Bài 21. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới

Chia sẻ bởi Trần Ngọc Vỉnh | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:

Hãy nêu một vài ví dụ minh họa về những hậu quả xấu do tác động của con người gây ra đối với môi trường tự nhiên.
Kiểm tra bài cũ
Sinh quyển
Thạch quyển
Khí quyển
Thủy quyển
Thổ nhưỡng quyển
Thống nhất

Hoàn chỉnh
Phá rừng
Xói mòn
đất
Lũ lụt
Biến đổi khí hậu
Động vật mất
môi trường sống
Hãy tìm ra quy luật phân
bố của ba dạng cảnh quan
thuộc ba môi trường
sau đây:
Quy luật địa đới

quy luật phi địa đới
Bài 21
I. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI
Khái niệm
Nguyên nhân
Biểu hiện
II. QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI
Khái niệm
Nguyên nhân
Biểu hiện
Nội dung chính
Quy luật đai cao
Quy luật địa ô
1. Khái niệm:
Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ (từ Xích đạo đến cực)
Thế nào là quy luật địa đới?
I. Quy luật địa đới
Xích đạo
Tia sáng Mặt Trời
Góc nhập xạ
Cực
Tại sao các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí lại thay đổi một cách có quy luật như vậy?
- Do dạng hình cầu của Trái Đất
- Bức xạ Mặt Trời
Nguyên nhân
a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất:
Từ Bắc cực đến Nam cực có 7 vòng đai nhiệt sau:
2. Biểu hiện của quy luật
Vòng đai nóng
Vòng đai ôn hoà
Vòng đai ôn hoà
Vòng đai lạnh
Vòng đai lạnh
Vòng đai băng giá vĩnh cửu
Vòng đai băng giá vĩnh cửu
Đới xích đạo
Cận xích đạo
Cận xích đạo
Nhiệt đới
Nhiệt đới
Cận nhiệt đới
Cận nhiệt đới
Ôn đới
Ôn đới
Cận cực
Cận cực
Cực
Cực
Nằm giữa hai đường đẳng nhiệt năm +200C của hai bán cầu.
Nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +200C và +100C của tháng nóng nhất.
Nằm giữa các đường đẳng nhiệt năm +200C và +100C của tháng nóng nhất.
Nằm giữa các đường đẳng nhiệt +100C và 00C của tháng nóng nhất.
Nằm giữa các đường đẳng nhiệt +100C và 00C của tháng nóng nhất.
Bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm đều dưới 00C.
Bao quanh cực, nhiệt độ quanh năm đều dưới 00C.
a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất
a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất:
Từ Bắc cực đến Nam cực có 7 vòng đai nhiệt sau:
- Vòng đai nóng
- Hai vòng đai ôn hoà
- Hai vòng đai lạnh
- Hai vòng đai băng giá vĩnh cửu
2. Biểu hiện của quy luật
b. Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất
Áp thấp xích đạo
Có 7 đai khí áp:
- Áp thấp xích đạo
- Hai áp cao chí tuyến
- Hai áp thấp ôn đới
- Hai áp cao cực
Mỗi bán cầu có 3 đới gió:
- Gió Đông cực
- Gió Tây ôn đới
- Gió Mậu Dịch
b. Các đai khí áp và các đới gió trên Trái Đất
c. Các đới khí hậu trên Trái Đất:
Cho biết trên mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu? Kể tên?
Đới khí hậu xích đạo
Đới khí hậu cận xích đạo
Đới khí hậu nhiệt đới
Đới khí hậu cận nhiệt
Đới khí hậu ôn đới
Đới khí hậu cận cực
Đới khí hậu cực
d. Các kiểu thảm thực vật và nhóm đất :
Hãy lần lượt kể tên từng kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo.
Hoang mạc lạnh
Đài nguyên
Rừng lá rộng và rừng hỗn hợp ôn đới
Rừng cận nhiệt ẩm
Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt
Hoang mạc và bán hoang mạc
Thảo nguyên, cây bụi chịu hạn và đồng cỏ núi cao
Rừng lá kim
Xavan, cây bụi
Rừng nhiệt đới, xích đạo
d. Các kiểu thảm thực vật và nhóm đất :
Hãy lần lượt kể tên từng nhóm đất từ cực về Xích đạo.
Băng tuyết
Đất đài nguyên
Đất pốt dôn
Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới
Đất đen, hạt dẻ thảo nguyên, đồng cỏ núi cao
Đất đỏ nâu rừng và cây bụi lá cứng
Đất đỏ vàng cận nhiệt ẩm
Đất đỏ,
nâu xa van
Đất đỏ vàng
(feralit)
nhiệt đới
Đất xám
hoang mạc,
bán hoang mạc
I. QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI
a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên TĐ
có 7 vòng đai nhiệt
b. Các đai khí áp và các đới gió trên TĐ
Có 7 đai khí áp & 6 đới gió
c. Các đới khí hậu trên Trái Đất
Có 7 đới khí hậu chính
d. Các nhóm đất và các kiểu thảm thực vật
Có 10 nhóm đất & 10 kiểu thảm thực vật
3. Biểu Hiện
1. Khái niệm:
Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan.
II. QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI
Thế nào là quy luật phi địa đới?
Nguyên nhân nào đã dẫn đến quy luật
phi địa đới ?
Nguồn năng lượng bên trong Trái Đất
Lục địa, đại dương
Núi cao
Quy luật địa ô
Quy luật đai cao
Nguyên nhân:
Nội dung tìm hiểu: Hãy tìm ra những điểm khác nhau của hai quy luật: quy luật địa ô và quy luật đai cao theo các nội dung sau:
Hoạt động nhóm
2. Biểu hiện của quy luật
ĐỘ CAO
(m)
SƯỜN TÂY
Băng tuyết
2800
2000
1600
0
500
1200
Đất sơ đẳng xen lẫn đá
Rừng lá rộng cận nhiệt
Rừng hỗn hợp
Rừng lá kim
Đồng cỏ núi
Địa y và cây bụi
Đất đồng cỏ núi
Đất pốt-dôn núi
Đất nâu
Đất đỏ cận nhiệt
Quy luật đai cao
- Khái niệm: Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên theo độ cao của địa hình.
- Nguyên nhân: Do sự thay đổi của nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa theo độ cao.
- Biểu hiện: Là sự phân bố của các vành đai đất và thực vật theo độ cao.
Khái niệm: Là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ .
Hoang mạc lạnh
Đài nguyên
Rừng lá kim
Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới
Rừng cận nhiệt ẩm
Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt
Rừng nhiệt đới
Xa van, cây bụi
Hoang mạc, bán hoang mạc
Thảo nguyên, cây bụi ưa khô
và đồng cỏ núi cao
Ở lục địa Bắc Mĩ, theo vĩ tuyến 400B từ Đông sang Tây có những kiểu thảm thực vật nào? Vì sao các kiểu
thảm thực vật lại phân bố như vậy?
Rừng lá kim
Thảo nguyên,cây bụi ưa khô & đồng cỏ núi cao
Rừng lá rộng & hỗn hợp ôn đới
- Do sự phân bố đất liền, biển và đại dương làm cho khí hậu ở lục địa có sự phân hoá từ Đông sang Tây.
Nguyên nhân
Dòng biển Gơnxtơrim
- Do ảnh hưởng của các dãy núi chạy theo hướng kinh tuyến.
Nguyên nhân
Dòng biển Gơnxtơrim
Dãy Apalat
Dãy Rocki
Biểu hiện: sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ.
Câu 1: Quy luật địa đới là:

a. Sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ.
b. Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan
c. Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo độ cao địa hình
d. Sự thay đổi các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ
Câu 2: Quy luật đai cao là

Sự thay đổi các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo kinh độ
b. Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lí và cảnh quan
c. Sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo vĩ độ.
d.Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo độ cao địa hình
Câu 3: Các đới gió phân bố xích đạo về 2 cực lần lượt là:

Gió tây ôn đới, gió đông cực,
gió mậu dịch
b. Gió tây đông cực, gió mậu dịch,
gió tây ôn đới
c. Gió tây mậu dịch, gió đông cực,
gió tây ôn đới
d.Gió tây mậu dịch, gió tây ôn đới,
gió đông cực
4. Sắp xếp các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp:
Củng cố
Học bài
Trả lời các câu hỏi cuối bài
Chuẩn bị bài 22
hoạt động nối tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Ngọc Vỉnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)