Bài 21. Quang hợp

Chia sẻ bởi Phan Chu Linh | Ngày 09/05/2019 | 98

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quang hợp thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Sinh Học 6
KIỂM TRA MIỆNG
Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần là gì?
Đáp án
Cấu tạo trong của phiến lá gồm: Biểu bì, thịt lá và gân lá.
Chức năng của mỗi phần:
+ Biểu bì: bảo vệ phiến lá, trao đổi khí và thoát hơi nước.
+ Thịt lá: thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ.
+ Gân lá: vận chuyển các chất.
TIẾT 24 – BÀI 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
a. Thí nghiệm 1:
A
B
C
D
Hình 21.1: Thí nghiệm 1
Đặt chậu cây vào chỗ tối 2 ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín 1 phần 2 mặt lá
Ngắt lá
- Bỏ băng giấy đen
Cho lá vào cồn 90o đun sôi cách thủy
Rửa lá trong nước ấm
Để ngoài nắng gắt 4- 6 giờ
Nhúng lá vào dung dịch iốt loãng
A
B
C
D
(hoặc dưới ánh sáng bóng điện 500W)
? Việc bịt lá bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì
- Việc bịt lá bằng băng giấy đen nhằm mục đích để phần lá đó không nhận được ánh sáng.
Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
- Chỉ có phần không bị bịt kín chế tạo được tinh bột. Vì sau khi thử với iot phần này chuyễn thành màu xanh tím (có tinh bột).
D
Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
? Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
C
B
A
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
TIẾT 24. BÀI 21: QUANG HỢP
a. Thí nghiệm 1: (sgk)
b. Kết luận:
Hình 21.1: Thí nghiệm 1
Chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng tinh bột.
? Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
TIẾT 24. BÀI 21: QUANG HỢP
a. Thí nghiệm : (sgk)
b. Kết luận:
- Trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng thì cây quang hợp để chế tạo chất hữu cơ, giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt.
TIẾT 24 – BÀI 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
a. Thí nghiệm 2:
A
B
Sau 6 giờ
A
B
- Bước 1: Lấy vài cành cây thủy sinh cho vào 2 cốc thủy tinh A và B đựng đầy nước. Đổ đầy nước vào 2 ống nghiệm, úp mỗi ống nghiệm đó vào một cành rong trong mỗi cốc.
- Bước 2: Để cốc A vào chỗ tối. Đưa cốc B ra chỗ có nắng (hoặc để dưới đèn sáng có chụp) khoảng 6 giờ.
- Bước 3: Lấy ống nghiệm ra khỏi cốc B, lật lại, đưa que đóm vừa tắt vào miệng ống nghiệm.
C
H 21.2: Kết quả thí nghiệm sau 6 giờ
A
B
Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
- Chỉ có cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng.
A
B
Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc B đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?
Cành rong trong cốc B có những bọt khí thoát ra và chiếm 1 khoảng dưới đáy ống nghiệm.
- Đó là khí ôxi vì đã làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
C
H 21.2: Kết quả thí nghiệm sau 6 giờ
? Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
TIẾT 24 – BÀI 21: QUANG HỢP
a. Thí nghiệm 2: (sgk)
b. Kết luận:
Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường ngoài.
C
A
B
H 21.2: Kết quả thí nghiệm sau 6 giờ
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
TIẾT 24 – BÀI 21: QUANG HỢP
a. Thí nghiệm 2: (sgk)
b. Kết luận:
Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường ngoài.
Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong?
- Vì trong quá trình chế tạo tinh bột, cây rong đã nhả ra khí ô xi hòa tan vào nước của bể, tạo điều kiện cho cá hô hấp tốt hơn.
Chúng ta cần phải trồng nhiều cây xanh ở những nơi nào?
Là học sinh em đã và sẽ làm gì để góp phần bảo vệ và phát triển cây xanh?
1
2
3
4
5
6
Q U E Đ Ó M

1. Gồm 6 chữ cái: Vật dùng để xác định chất khí do cây
trồng thải ra trong quá trình chế tạo tinh bột?
CHÌA KHOÁ
Q

2. Gồm 7 chữ cái: Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi nào?
Á N H S Á N G
G
3. Gồm 6 chữ cái: Chất khí thải ra trong quá trình lá
chế tạo tinh bột là gì?
K H Í Ô X I
H


4. Gồm 7 chữ cái: Bộ phận nào của lá nhận được nhiều
ánh sáng nhất ?

P H I Ế N L Á
P
5. Gồm 10 chữ cái: Điền từ còn thiếu vào chỗ ….. Nếu
dùng dung dịch Iốt nhỏ vào chỗ có tinh bột thì chỗ đó
bao giờ cũng có …. đặc trưng.
M À U X A N H T Í M
U




6. Gồm 11 chữ cái: Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá
trao đổi khí và thoát hơi nước?



Đ Ó N G M Ở L Ỗ K H Í
N
Ơ
A
Q U E Đ Ó M
Á N H S Á N G
P H I Ế N L A
M À U X A N H T Í M
Đ Ó N G M Ơ L Ỗ K H Í
Trò chơi ô chữ
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
K H Í Ô X I
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
a. Bài vừa học:
- Học bài
- Trả lời câu hỏi SGK/tr70.
a. Bài vừa học: “Quang hợp (tt)”
- Lá cây đã sữ dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Lá lấy những nguyên liệu đó từ đâu?
- Thế nào là quang hợp? Viết sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp.


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Chu Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)