Bài 21. Quang hợp
Chia sẻ bởi nguyễn thị phượng |
Ngày 09/05/2019 |
133
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quang hợp thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
2. Các kiểu sắp xếp lá trên thân cành.
Mọc cách
VD: mồng tơi, dâu tằm
Mọc vòng
VD: cây dâu huỳnh, cây chân vịt.
Mọc đối
VD: cây dừa cạn,cây ổi
Lá trên mấu thân sắp xếp so le giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
Tiết 23
Bài 20
CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Cấu tạo trong của phiến lá
Biểu bì
Thịt lá
Gân lá
Biểu bì mặt trên của lá
Biểu bì mặt dưới của lá
Những đặc điểm nào của lớp tế bào biểu
bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá ?
Biểu bì có tác dụng bảo vệ: tế bào phải xếp sát nhau.
Biểu bì mặt trên của lá
Biểu bì mặt dưới của lá
Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước?
Lỗ khí đóng mở giúp thoát hơi nước.
Biểu bì mặt trên của lá
Biểu bì mặt dưới của lá
Đặc điểm nào của biểu bì giúp ánh sáng có thể đi xuyên qua được.
Trong suốt
Khi no nước, thành mỏng của khí khổng căng ra khiến thành trong cũng phải cong theo, mở lỗ ở giữa. Còn ngược lại, khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng, đóng lỗ giữa (tuy nhiên khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn)
Thành mỏng
Thành dày
I. Biểu bì
- Lớp tế bào biểu bì có vách ngoài dày có chức năng bảo vệ; trên đó có nhiều lỗ khí làm nhiệm vụ trao đổi khí và thoát hơi nước.
Gồm 2 lớp:
- TB thịt lá phía trên.
- TB thịt lá phía dưới.
II. Thịt lá
II. Thịt lá
* Giống nhau:
Chứa lục lạp
Nhiều TB vách mỏng
Chức năng thu nhận ánh sáng chế tạo chất hữu cơ cho cây
II. Thịt lá
* Khác nhau
Hình tròn
Hình bầu dục
Xếp sát nhau
Lộn xộn, ko sát nhau
Nhiều
Ít
Chế tạo chất HC
Chứa và TĐ khí
II. Thịt lá
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, trong đó có các htạ diệp lục để chế tạo chất hữu cơ nuôi cây.
III. Gân lá
III. Gân lá
Gân lá gồm các bó mạch (giống như ở thân và rễ) có chức năng vận chuyển các chất từ lá tới các phần khác của cây và ngược lại.
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục “Em có biết”.
- Ôn lại kiến thức ở tiểu học: Chức năng của lá, chất khí nào duy trì sự cháy.
Mọc cách
VD: mồng tơi, dâu tằm
Mọc vòng
VD: cây dâu huỳnh, cây chân vịt.
Mọc đối
VD: cây dừa cạn,cây ổi
Lá trên mấu thân sắp xếp so le giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
Tiết 23
Bài 20
CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ
Cấu tạo trong của phiến lá
Biểu bì
Thịt lá
Gân lá
Biểu bì mặt trên của lá
Biểu bì mặt dưới của lá
Những đặc điểm nào của lớp tế bào biểu
bì phù hợp với chức năng bảo vệ phiến lá ?
Biểu bì có tác dụng bảo vệ: tế bào phải xếp sát nhau.
Biểu bì mặt trên của lá
Biểu bì mặt dưới của lá
Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước?
Lỗ khí đóng mở giúp thoát hơi nước.
Biểu bì mặt trên của lá
Biểu bì mặt dưới của lá
Đặc điểm nào của biểu bì giúp ánh sáng có thể đi xuyên qua được.
Trong suốt
Khi no nước, thành mỏng của khí khổng căng ra khiến thành trong cũng phải cong theo, mở lỗ ở giữa. Còn ngược lại, khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng, đóng lỗ giữa (tuy nhiên khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn)
Thành mỏng
Thành dày
I. Biểu bì
- Lớp tế bào biểu bì có vách ngoài dày có chức năng bảo vệ; trên đó có nhiều lỗ khí làm nhiệm vụ trao đổi khí và thoát hơi nước.
Gồm 2 lớp:
- TB thịt lá phía trên.
- TB thịt lá phía dưới.
II. Thịt lá
II. Thịt lá
* Giống nhau:
Chứa lục lạp
Nhiều TB vách mỏng
Chức năng thu nhận ánh sáng chế tạo chất hữu cơ cho cây
II. Thịt lá
* Khác nhau
Hình tròn
Hình bầu dục
Xếp sát nhau
Lộn xộn, ko sát nhau
Nhiều
Ít
Chế tạo chất HC
Chứa và TĐ khí
II. Thịt lá
Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp, trong đó có các htạ diệp lục để chế tạo chất hữu cơ nuôi cây.
III. Gân lá
III. Gân lá
Gân lá gồm các bó mạch (giống như ở thân và rễ) có chức năng vận chuyển các chất từ lá tới các phần khác của cây và ngược lại.
Hướng dẫn học bài ở nhà:
Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
Đọc mục “Em có biết”.
- Ôn lại kiến thức ở tiểu học: Chức năng của lá, chất khí nào duy trì sự cháy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)