Bài 21. Quang hợp
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Quý |
Ngày 23/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quang hợp thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô giáo
Kiểm tra bài cũ:
Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ?
Chức năng của mỗi phần là gì ?
Phiến lá cấu tạo bởi:
Bài 21 - Tiết 23
Nhỏ dung dịch I-ốt vào tinh bột, hãy quan sát sự thay đổi màu sắc của tinh bột.
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
1. Thí nghiệm
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Bịt băng giấy đen có tác dụng gì?
2. Phần nào của lá thí nghiệm chế tạo được tinh bột? Vì sao?
Nhằm so sánh phần lá được chiếu sáng và phần lá không được chiếu sáng
- Chỉ có phần lá được chiếu sáng mới chế tạo tinh bột
- Vì chỉ có phần này được nhuộm màu xanh tím với thuốc thử I-ot
3. Qua thí nghiệm này rút ra được kết luận gì ?
Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
?
1. Thí nghiệm:
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
- Đặt chậu cây rau khoai vào bóng tối 2 ngày
- Bịt một phần của lá ở 2 mặt, chiếu sáng 4-6 giờ
- Tẩy diệp lục
- Rửa nước ấm
- Thử trong dung dịch I-ot
2. Kết luận:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
1. Thí nghiệm:
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
1. Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột ? Vì sao ?
Cõu h?i th?o lu?n
- Chỉ có cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng.
2. Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí ? Đó là khí gì ?
- Đó là hiện tượng bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B.
- Khí đó là ôxi vì đã làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
3. Qua thí nghiệm này rút ra được kết luận gì ?
Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
Hình ảnh lục lạp trong tế bào thịt lá
?
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
Thí nghiệm:
2. Kết quả: Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí oxi ra môi trường bên ngoài
- Bỏ 2 cành rong vào 2 ống nghiệm có đầy nước rồi úp vào 2 cốc nước A,B
- Cốc A: đặt trong bóng tối, cốc B: chiếu sáng 6h
- Thử tàn lửa
1. Qua 2 thí nghiệm của bài học rút ra được những kết luận gì ?
Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
2. Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong ?
Vì trong quá trình chế tạo tinh bột, cây rong đã nhả khí ôxi hoà tan vào nước của bể, tạo điều kiện cho cá thở tốt hơn.
Vì cây xanh cung cấp oxi cho con người đồng thời cũng làm giảm ô nhiễm môi trường
3. Vì sao những nơi đông dân cư như các thành phố lớn hay gần các nhà máy, người ta trồng nhiều cây xanh?
Đánh dấuvào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Bộ phận nào của lá là nơi xảy ra quá trình quang hợp?
2. Lá cây cần chất khí nào để chế tạo tinh bột?
3. Chất nào sau đây dùng làm thuốc thử tinh bột?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài cũ: Trình bày được 2 thí nghiệm vừa học
2. Soạn bài mới:
+ Xem trước thí nghiệm “ Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột ? ”
+ Nêu khái niệm về quang hợp.
Kiểm tra bài cũ:
Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào ?
Chức năng của mỗi phần là gì ?
Phiến lá cấu tạo bởi:
Bài 21 - Tiết 23
Nhỏ dung dịch I-ốt vào tinh bột, hãy quan sát sự thay đổi màu sắc của tinh bột.
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
1. Thí nghiệm
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Bịt băng giấy đen có tác dụng gì?
2. Phần nào của lá thí nghiệm chế tạo được tinh bột? Vì sao?
Nhằm so sánh phần lá được chiếu sáng và phần lá không được chiếu sáng
- Chỉ có phần lá được chiếu sáng mới chế tạo tinh bột
- Vì chỉ có phần này được nhuộm màu xanh tím với thuốc thử I-ot
3. Qua thí nghiệm này rút ra được kết luận gì ?
Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
?
1. Thí nghiệm:
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
- Đặt chậu cây rau khoai vào bóng tối 2 ngày
- Bịt một phần của lá ở 2 mặt, chiếu sáng 4-6 giờ
- Tẩy diệp lục
- Rửa nước ấm
- Thử trong dung dịch I-ot
2. Kết luận:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
1. Thí nghiệm:
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
1. Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột ? Vì sao ?
Cõu h?i th?o lu?n
- Chỉ có cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng.
2. Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí ? Đó là khí gì ?
- Đó là hiện tượng bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B.
- Khí đó là ôxi vì đã làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
3. Qua thí nghiệm này rút ra được kết luận gì ?
Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
Hình ảnh lục lạp trong tế bào thịt lá
?
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
Thí nghiệm:
2. Kết quả: Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí oxi ra môi trường bên ngoài
- Bỏ 2 cành rong vào 2 ống nghiệm có đầy nước rồi úp vào 2 cốc nước A,B
- Cốc A: đặt trong bóng tối, cốc B: chiếu sáng 6h
- Thử tàn lửa
1. Qua 2 thí nghiệm của bài học rút ra được những kết luận gì ?
Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
2. Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong ?
Vì trong quá trình chế tạo tinh bột, cây rong đã nhả khí ôxi hoà tan vào nước của bể, tạo điều kiện cho cá thở tốt hơn.
Vì cây xanh cung cấp oxi cho con người đồng thời cũng làm giảm ô nhiễm môi trường
3. Vì sao những nơi đông dân cư như các thành phố lớn hay gần các nhà máy, người ta trồng nhiều cây xanh?
Đánh dấuvào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Bộ phận nào của lá là nơi xảy ra quá trình quang hợp?
2. Lá cây cần chất khí nào để chế tạo tinh bột?
3. Chất nào sau đây dùng làm thuốc thử tinh bột?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài cũ: Trình bày được 2 thí nghiệm vừa học
2. Soạn bài mới:
+ Xem trước thí nghiệm “ Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột ? ”
+ Nêu khái niệm về quang hợp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Quý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)