Bài 21. Quang hợp
Chia sẻ bởi Nguyễn Danh Tiến |
Ngày 23/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quang hợp thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Chức năng chính của lá cây là chế tạo chất hữu cơ. Chất oxi của không khí có vai trò duy trì sự cháy.
Đáp án
Câu dẫn: Ta đã biết, khác hẳn với động vật, cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình, là do lá có nhiều lục lạp. Vậy lá cây chế tạo được chất gì và trong điều kiện nào? Để trả lời các câu hỏi đó ta tìm hiểu qua các thí nghiệm của bài hôm nay.
Trả lời
Hoạt động 1: Xác định chất mà lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
HS đọc phần thông tin trang 68, 69 SGK, đọc phần mô tả thí nghiệm 1 và quan sát lần lượt các hình chi tiết trong H.21. SGK và trả lời 3 câu hỏi thảo luận trong mục 1 của bài.
Câu hỏi
Việc bịt lá thí nghiệm bằng giấy đen nhằm mục đích gì?
Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
Trả lời
Bịt lá thí nghiệm bằng một băng giấy đen làm cho mỗi phần lá không nhận được ánh sáng. Điều này nhằm mục đích so sánh với phần lá đối chứng vẫn được chiếu sáng.
Chỉ có phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bột (chỉ có phần này bị nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử tinh bột)
Biểu diễn Thí nghiệm CM QH tạo ra tinh bột swf
Kết luận:
Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Hoạt động 2: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột.
Hãy đọc thông tin phần mô tả thí nghiệm và quan sát các hình H 21. 2A, 2B và 2C SGK. Sau khi tìm hiểu quy trình, cách tiến hành thí nghiệm, mỗi HS suy nghĩ để trả lời 3 câu hỏi phần thảo luận trong mục 2, SGK.
Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là chất khí gì?
Có thể rút ra kết luận gì trong thí nghiệm?
Câu hỏi
Đáp án:
Chỉ có cành rong trong cốc B mới tạo được tinh bột vì được chiếu sáng.
Hiện tượng chứng tỏ cành rong trong cốc B đã tạo ra được chất khí vì có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B. Đó là khí oxi vì đã làm que đóm còn tàn đỏ phát sáng
Lá cây đã nhả khí oxi đồng thời với quá trình chế tạo tinh bột .(Lồng ghép GDMT)
Kết luận
Tại sao về mùa hè, khi trời nắng nóng đứng dưới gốc cây to lại thấy mát mẻ và dễ thở? (Câu hỏi lồng ghép GDMT)
Nếu không có ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm trên, ta sử dụng loại ánh sáng gì?
Những cây chịu bóng, sống trong bóng râm có thực hiện quang hợp để tạo tinh bột và thải oxi không? (Liên hệ để GDMT)
Qua hai thí nghiệm trên em có thể rút ra kết luận gì?
Trả lời:
Trong quá trình quang hợp, cây xanh thải ra nhiều khí oxi (và hơi nước).
Trong trường hợp không có ánh sáng mặt trời có thể sử dụng ánh sáng nhân tạo.
Có, nhưng nhu cầu ánh sáng trong hoạt động sống của nó là rất ít và có cấu tạo, cách xếp lá phù hợp để lấy AS được nhiều nhất.
Kết luận:
Câu 2: Vì sao ở những thành phố lớn đông dân cư, người ta phải trồng thêm nhiều cây xanh? (Lồng ghép GDMT)
Câu 3: Nêu ý nghĩa của cây xanh đối với môi trường sống? Em đã, đang và sẽ làm gì để môi trường sống được trong sạch hơn? (Tích hợp GDMT)
Câu 4: Vì sao người ta thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh? Chọn câu đúng nhất:
A. Cây rong quang hợp tạo tinh bột và nhả khí oxi.
B. Góp phần cung cấp oxi cho quá trình hô hấp của cá. (Đ)
D. Để lấy chỗ cho cá lẩn tránh kể thù.
E. Cả A và C.
Vì sao cây trồng cần trồng ở nơi có đủ ánh sáng?
Kiểm tra bài cũ
Đáp án:
Cây cần trồng ở nơi có đủ ánh sáng để tạo điều kiện cho quang hợp được tốt nhất.
Mở bài: HS đọc kết luận bài trước. Lá cây cần chất gì để quang hợp? Hôm nay các em đi tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động 1: Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột.
HS đọc phần thông tin và thực hiện lệnh ở mục 1 SGK, thảo luận, suy nghĩ để trả lời 3 câu hỏi mục thảo luận
Cho HS xem cách thiết kế thí nghiệm và kết quả của thí nghiệm (do GV đã chuẩn bị), giúp các em khẳng định câu trả lời của nhóm mình.
GV gợi ý:
+ Sử dụng kết quả của tiết trước, xác định lá ở chuông nào không có tinh bột?
+ Cây ở chuông A sống trong điều kiện không khí không có khí CO2.
+ Cây trong chuông B sống trong điều kiện không khí có khí CO2.
Trả lời:
Điều kiện thí nghiệm của cây trong chuông A khác với cây trong chuông B ở chỗ: cây trong chuông A trồng trong điều kiện không khí không có khí cacbonic, vì nó đã bị nước vôi hấp thụ hết. Còn chuông B trong điều kiện bình thường không khí có khí cacbonic.
Lá cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột, căn cứ vào kết quả của thí nghiệm thử dung dịch iốt, lá không bị nhuộm màu xanh tím.
Thí nghiệm CM vai trò của CO2 đối với QH
Kết luận:
Không có khí cacbonic, lá cây không thể chế tạo được tinh bột.
Tại sao những khu công nghiệp, gần đường giao thông, khu dân cư đông người ta thường trồng nhiều cây xanh?
Trả lời
Điều hoà không khí, đỡ bụi, đỡ tiếng ồn ... làm môi trường sống trong sạch hơn.(Liên hệ để GDMT)
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm quang hợp.
HS nghiên cứu sơ đồ tóm tắt hiện tượng quang hợp trong SGK (hoặc do giáo viên trình bày trên bảng). Nhớ lại những chất lá cần để chế tạo tinh bột và những chất được tạo thành trong quá trình chế tạo tinh bột, suy nghĩ và phát biểu đơn giản về khái niệm quang hợp.
Viết lại sơ đồ khái niệm quang hợp và cho nhận xét về sơ đồ đó?
Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Nguyên liệu đó lấy từ đâu?
Câu hỏi
Lá cây chế tạo tinh bột trong điều kiện nào?
HS đọc thông tin trang 72 để trả lời câu hỏi: ngoài tinh bột, lá cây còn tạo ra những sản phẩm tinh bột nào khác?
Đáp án:
Sơ đồ quang hợp:
Nước + Khí cácboníc ? Tinh bột + Khí oxi
(Rễ hút từ đất)
(Lá lấy từ không khí)
(Trong lá)
(Lá nhả ra ngoài môi trường)
ánh sáng, sắc tố quang hợp
Lá cây sử dụng các nguyên liệu: Nước lấy từ đất, khí cácboníc lấy từ khí trời.( Lồng ghép để giáo dục môi trường, chính quá trình quang hợp của cây đã làm giảm nồng độ khí cacbonic là một chất khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính).
Lá cây quang hợp trong điều kiện có ánh sáng và sắc tố quang hợp.
Ngoài tinh bột, lá cây còn chế tạo các sản phẩm tinh bột khác đó là các chất hữu cơ khác.
Kiểm tra - đánh giá việc thực hiện mục tiêu bài học:
Câu hỏi 1: Khái niệm quang hợp.
Câu hỏi 2: Thân non có màu xanh, có tham gia vào quá trình quang hợp được không? Vì sao? Cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhiệm? (Liên hệ GDMT)
Câu hỏi 3: Những cây không có màu xanh như tía tô, huyết dụ ... có thể quang hợp được không? (Liên hệ GDMT)
Câu hỏi 4: Trong các bộ phận sau đây của lá, bộ phận nào là nơi xảy ra quá trình quang hợp?
A. Lỗ khí.
B. Gân lá.
C. Diệp lục. (Đ)
Câu hỏi 5: Chất khí mà lá cây cần thiết cho quá trình quang hợp là:
A. Khí oxi.
B. Khí cacbonic. (Đ)
C. Khí Nitơ.
(Liên hệ để GDMT)
Câu hỏi 6: Sản phẩm của quá trình quang hợp là:
A. Chất hữu cơ.
B. O2.
C. CO2.
D. Cả A và B. (Đ)
(Liên hệ để GDMT)
Câu hỏi 7: Cây cần thành phần nào để chế tạo tinh bột? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Nước, chất diệp lục.
B. Khí cacbonic, năng lượng ánh sáng mặt trời.
C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng. (Đ)
(Liên hệ GDMT)
Câu hỏi 8: Cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhận? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Do thân và cành.(Đ)
B. Do lá non.
C. Do rễ.
D. Quá trình quang hợp sẽ ngừng trệ.
Chức năng chính của lá cây là chế tạo chất hữu cơ. Chất oxi của không khí có vai trò duy trì sự cháy.
Đáp án
Câu dẫn: Ta đã biết, khác hẳn với động vật, cây xanh có khả năng chế tạo chất hữu cơ để tự nuôi sống mình, là do lá có nhiều lục lạp. Vậy lá cây chế tạo được chất gì và trong điều kiện nào? Để trả lời các câu hỏi đó ta tìm hiểu qua các thí nghiệm của bài hôm nay.
Trả lời
Hoạt động 1: Xác định chất mà lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
HS đọc phần thông tin trang 68, 69 SGK, đọc phần mô tả thí nghiệm 1 và quan sát lần lượt các hình chi tiết trong H.21. SGK và trả lời 3 câu hỏi thảo luận trong mục 1 của bài.
Câu hỏi
Việc bịt lá thí nghiệm bằng giấy đen nhằm mục đích gì?
Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
Trả lời
Bịt lá thí nghiệm bằng một băng giấy đen làm cho mỗi phần lá không nhận được ánh sáng. Điều này nhằm mục đích so sánh với phần lá đối chứng vẫn được chiếu sáng.
Chỉ có phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bột (chỉ có phần này bị nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử tinh bột)
Biểu diễn Thí nghiệm CM QH tạo ra tinh bột swf
Kết luận:
Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Hoạt động 2: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột.
Hãy đọc thông tin phần mô tả thí nghiệm và quan sát các hình H 21. 2A, 2B và 2C SGK. Sau khi tìm hiểu quy trình, cách tiến hành thí nghiệm, mỗi HS suy nghĩ để trả lời 3 câu hỏi phần thảo luận trong mục 2, SGK.
Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là chất khí gì?
Có thể rút ra kết luận gì trong thí nghiệm?
Câu hỏi
Đáp án:
Chỉ có cành rong trong cốc B mới tạo được tinh bột vì được chiếu sáng.
Hiện tượng chứng tỏ cành rong trong cốc B đã tạo ra được chất khí vì có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B. Đó là khí oxi vì đã làm que đóm còn tàn đỏ phát sáng
Lá cây đã nhả khí oxi đồng thời với quá trình chế tạo tinh bột .(Lồng ghép GDMT)
Kết luận
Tại sao về mùa hè, khi trời nắng nóng đứng dưới gốc cây to lại thấy mát mẻ và dễ thở? (Câu hỏi lồng ghép GDMT)
Nếu không có ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm trên, ta sử dụng loại ánh sáng gì?
Những cây chịu bóng, sống trong bóng râm có thực hiện quang hợp để tạo tinh bột và thải oxi không? (Liên hệ để GDMT)
Qua hai thí nghiệm trên em có thể rút ra kết luận gì?
Trả lời:
Trong quá trình quang hợp, cây xanh thải ra nhiều khí oxi (và hơi nước).
Trong trường hợp không có ánh sáng mặt trời có thể sử dụng ánh sáng nhân tạo.
Có, nhưng nhu cầu ánh sáng trong hoạt động sống của nó là rất ít và có cấu tạo, cách xếp lá phù hợp để lấy AS được nhiều nhất.
Kết luận:
Câu 2: Vì sao ở những thành phố lớn đông dân cư, người ta phải trồng thêm nhiều cây xanh? (Lồng ghép GDMT)
Câu 3: Nêu ý nghĩa của cây xanh đối với môi trường sống? Em đã, đang và sẽ làm gì để môi trường sống được trong sạch hơn? (Tích hợp GDMT)
Câu 4: Vì sao người ta thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh? Chọn câu đúng nhất:
A. Cây rong quang hợp tạo tinh bột và nhả khí oxi.
B. Góp phần cung cấp oxi cho quá trình hô hấp của cá. (Đ)
D. Để lấy chỗ cho cá lẩn tránh kể thù.
E. Cả A và C.
Vì sao cây trồng cần trồng ở nơi có đủ ánh sáng?
Kiểm tra bài cũ
Đáp án:
Cây cần trồng ở nơi có đủ ánh sáng để tạo điều kiện cho quang hợp được tốt nhất.
Mở bài: HS đọc kết luận bài trước. Lá cây cần chất gì để quang hợp? Hôm nay các em đi tìm hiểu vấn đề này.
Hoạt động 1: Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột.
HS đọc phần thông tin và thực hiện lệnh ở mục 1 SGK, thảo luận, suy nghĩ để trả lời 3 câu hỏi mục thảo luận
Cho HS xem cách thiết kế thí nghiệm và kết quả của thí nghiệm (do GV đã chuẩn bị), giúp các em khẳng định câu trả lời của nhóm mình.
GV gợi ý:
+ Sử dụng kết quả của tiết trước, xác định lá ở chuông nào không có tinh bột?
+ Cây ở chuông A sống trong điều kiện không khí không có khí CO2.
+ Cây trong chuông B sống trong điều kiện không khí có khí CO2.
Trả lời:
Điều kiện thí nghiệm của cây trong chuông A khác với cây trong chuông B ở chỗ: cây trong chuông A trồng trong điều kiện không khí không có khí cacbonic, vì nó đã bị nước vôi hấp thụ hết. Còn chuông B trong điều kiện bình thường không khí có khí cacbonic.
Lá cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột, căn cứ vào kết quả của thí nghiệm thử dung dịch iốt, lá không bị nhuộm màu xanh tím.
Thí nghiệm CM vai trò của CO2 đối với QH
Kết luận:
Không có khí cacbonic, lá cây không thể chế tạo được tinh bột.
Tại sao những khu công nghiệp, gần đường giao thông, khu dân cư đông người ta thường trồng nhiều cây xanh?
Trả lời
Điều hoà không khí, đỡ bụi, đỡ tiếng ồn ... làm môi trường sống trong sạch hơn.(Liên hệ để GDMT)
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm quang hợp.
HS nghiên cứu sơ đồ tóm tắt hiện tượng quang hợp trong SGK (hoặc do giáo viên trình bày trên bảng). Nhớ lại những chất lá cần để chế tạo tinh bột và những chất được tạo thành trong quá trình chế tạo tinh bột, suy nghĩ và phát biểu đơn giản về khái niệm quang hợp.
Viết lại sơ đồ khái niệm quang hợp và cho nhận xét về sơ đồ đó?
Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột? Nguyên liệu đó lấy từ đâu?
Câu hỏi
Lá cây chế tạo tinh bột trong điều kiện nào?
HS đọc thông tin trang 72 để trả lời câu hỏi: ngoài tinh bột, lá cây còn tạo ra những sản phẩm tinh bột nào khác?
Đáp án:
Sơ đồ quang hợp:
Nước + Khí cácboníc ? Tinh bột + Khí oxi
(Rễ hút từ đất)
(Lá lấy từ không khí)
(Trong lá)
(Lá nhả ra ngoài môi trường)
ánh sáng, sắc tố quang hợp
Lá cây sử dụng các nguyên liệu: Nước lấy từ đất, khí cácboníc lấy từ khí trời.( Lồng ghép để giáo dục môi trường, chính quá trình quang hợp của cây đã làm giảm nồng độ khí cacbonic là một chất khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính).
Lá cây quang hợp trong điều kiện có ánh sáng và sắc tố quang hợp.
Ngoài tinh bột, lá cây còn chế tạo các sản phẩm tinh bột khác đó là các chất hữu cơ khác.
Kiểm tra - đánh giá việc thực hiện mục tiêu bài học:
Câu hỏi 1: Khái niệm quang hợp.
Câu hỏi 2: Thân non có màu xanh, có tham gia vào quá trình quang hợp được không? Vì sao? Cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhiệm? (Liên hệ GDMT)
Câu hỏi 3: Những cây không có màu xanh như tía tô, huyết dụ ... có thể quang hợp được không? (Liên hệ GDMT)
Câu hỏi 4: Trong các bộ phận sau đây của lá, bộ phận nào là nơi xảy ra quá trình quang hợp?
A. Lỗ khí.
B. Gân lá.
C. Diệp lục. (Đ)
Câu hỏi 5: Chất khí mà lá cây cần thiết cho quá trình quang hợp là:
A. Khí oxi.
B. Khí cacbonic. (Đ)
C. Khí Nitơ.
(Liên hệ để GDMT)
Câu hỏi 6: Sản phẩm của quá trình quang hợp là:
A. Chất hữu cơ.
B. O2.
C. CO2.
D. Cả A và B. (Đ)
(Liên hệ để GDMT)
Câu hỏi 7: Cây cần thành phần nào để chế tạo tinh bột? Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Nước, chất diệp lục.
B. Khí cacbonic, năng lượng ánh sáng mặt trời.
C. Cả A và B đều sai.
D. Cả A và B đều đúng. (Đ)
(Liên hệ GDMT)
Câu hỏi 8: Cây không có lá hoặc lá sớm rụng thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhận? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
A. Do thân và cành.(Đ)
B. Do lá non.
C. Do rễ.
D. Quá trình quang hợp sẽ ngừng trệ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Danh Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)