Bài 21. Quang hợp

Chia sẻ bởi Lê Văn Lộc | Ngày 23/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quang hợp thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS
Việt Hùng
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
MÔN SINH HỌC
LỚP 6A
GV: Lê Văn Lộc
Trường THCS Đức Long
Ki?m tra b�i cu
C?u t?o trong c?a phi?n l� g?m nh?ng ph?n n�o? Ch?c nang c?a m?i ph?n?
C?u t?o trong c?a phi?n l� g?m 3 ph?n:
- Biểu bì
- Thịt lá
- Gân lá
Chức năng của mỗi phần
- Biểu bì: Bảo vệ phiến lá, trao đổi khí và thoát hơi nước.
- Thịt lá: Nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
- Gân lá: Vận chuyển các chất.
Quan sát hiện tượng sau em liên tưởng đến hoạt động nào của cây
B1. Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối 2 ngày.
- Để chậu cây chỗ có ánh sáng từ 4 - 6 h.
B2. Ngắt lá, bỏ băng đen, cho vào cồn 90o đun cách thủy, rửa sạch trong nước ấm.
B3. Bỏ lá vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (Iốt loãng).
- Thu được kết quả.
- Dùng băng đen bịt kín một phần lá cả hai mặt.
Quang hợp
Tiết 23













Thí nghiệm 1
1. X¸c ®Þnh chÊt mµ l¸ c©y chế t¹o ®­îc khi cã ¸nh s¸ng
Điều cần biết trước khi tìm hiểu thí nghiệm 1.
Dùng dung dịch iốt cho vào tinh bột, tinh bột sẽ chuyển sang màu xanh tím. Vì vậy dung dịch iốt được dùng làm thuốc thử để nhận biết tinh bột.
* Dụng cụ:
*Các bước:
Quang hợp
Tiết 23













Thí nghiệm 1
1. X¸c ®Þnh chÊt mµ l¸ c©y chế t¹o ®­îc khi cã ¸nh s¸ng
Câu hỏi thảo luận:
1. Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?

Quang hợp
Tiết 23
1. X¸c ®Þnh chÊt mµ l¸ c©y t¹o ®­îc khi cã ¸nh s¸ng






- Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích làm cho một phần lá không nhận được ánh sáng để làm đối chứng với phần nhận được ánh sáng.
2. Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm tạo ra màu xanh tím? Đó là chất gì, Vì sao em biết chất đó?
Quang hợp
Tiết 23
1. X¸c ®Þnh chÊt mµ l¸ c©y t¹o ®­îc khi cã ¸nh s¸ng





- Chỉ có phần lá không bị bịt mới chuyển sang màu xanh tím. Đó là tinh bột, vì tinh bột gặp dung dịch iốt sẽ chuyển sang màu xanh tím.
Qua thí nghiệm em rút ra được kết luận gì?
Tinh bột
Quang hợp
Tiết 23
1. X¸c ®Þnh chÊt mµ l¸ c©y t¹o ®­îc khi cã ¸nh s¸ng.






- Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
Thí nghiệm 2
Quang hợp
Tiết 23
1. X¸c ®Þnh chÊt mµ l¸ c©y t¹o ®­îc khi cã ¸nh s¸ng.







2. X¸c ®Þnh chÊt khÝ th¶i ra trong qu¸ trình t¹o tinh bét.
Lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng
- Lấy 2 cành rong cho vào 2 ống nghiệm đựng đầy nước rồi đặt vào 2 cốc A và cốc B, để cốc A vào chỗ tối, cốc B được chiếu sáng.
Điều cần lưu ý: Ôxi là chất duy trì sự cháy nên để nhận biết khí oxi dùng tàn đóm đỏ, tàn đóm sẽ bùng cháy khi gặp oxi
* Dụng cụ:
* Nội dung TN:
- Sau khoảng 6h, quan sát 2 cốc, Cốc B có bọt khí nổi lên từ cành rong,cốc A không có hiện tượng gì.
- Cốc B đưa que đóm vừa tắt vào miệng ống nghiệm, que đóm lại bùng cháy.
Thí nghiệm 2
Quang hợp
Tiết 23
1. X¸c ®Þnh chÊt mµ l¸ c©y t¹o ®­îc khi cã ¸nh s¸ng.






2. X¸c ®Þnh chÊt khÝ th¶i ra trong qu¸ trình t¹o tinh bét
Lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng.
A
Quang hợp
Tiết 23
1. X¸c ®Þnh chÊt mµ l¸ c©y t¹o ®­îc khi cã ¸nh s¸ng






2. X¸c ®Þnh chÊt khÝ th¶i ra trong qu¸ trình t¹o tinh bét
Lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng
A
Câu hỏi thảo luận:
1. Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột ? Vì sao?
2. Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì? 3. Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm
A
B
B
Quang hợp
Tiết 23
1. X¸c ®Þnh chÊt mµ l¸ c©y t¹o ®­îc khi cã ¸nh s¸ng








2. X¸c ®Þnh chÊt khÝ th¶i ra trong qu¸ trình t¹o tinh bét.
Lá chế tạo tinh bột khi có ánh sáng
3. Có thể rút ra kết luận
Lá nhả khí ôxi
trong quá trình
chế tạo tinh bột
Lá nhả khí ôxi
trong quá trình
chế tạo tinh bột
Đáp án:
1.Cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng.
3. Có thể rút ra kết luận
3. Có thể rút ra kết luận
2.Hiện tượng chứng tỏ cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí là có bọt khí thoát ra từ cành rong. Đó là khí oxi vì làm tàn đóm đỏ bùng cháy.
Em có biết? Hằng năm toàn bộ thực vật trên Trái Đất đã nhả ra 400 tỉ tấn khí ôxi.
Quang hợp
Tiết 23
Hãy chọn phương án trả lời đầy đủ và đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Khi có ánh sáng lá cây chế tạo được:
A
Tinh bột
B
Chất hữu cơ
C
Khí ôxi
D
Tinh bột và nhả khí ôxi
Câu 2:Khi nuôi cá cảnh người ta thường thả vào bể các loại rong nhằm mục đích gì?
A
Giúp cá tránh kẻ thù
B
Rong nhả ôxi giúp cá thở tốt hơn
C
Bổ sung thức ăn cho cá
D
Cây rong quang hợp tạo tinh bột
Quang hợp
Tiết 23
Hãy trả lời các câu hỏi sau :
Câu 3: Vì sao phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng ?
Câu 4: Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó có đúng không? Vì sao?
- Vì thiếu ánh sáng lá cây sẽ bị vàng dần, không tạo được tinh bột để nuôi cây, dần dần cây sẽ bị chết.
-Điều đó đúng, vì con người và hầu hết các loài động vật trên Trái Đất đều phải sống vào chất hữu cơ và khí ôxi do cây xanh tạo ra.
Quang hợp
Tiết 23
Vậy mỗi học sinh cần phải làm gì để tham gia vào việc bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương cũng như trong nhà trường?
- Cần trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh
-Vì bảo vệ cây xanh chính là bảo vệ môi trường sống của chúng ta
- Tuyên truyền giáo dục ý thức cộng đồng về việc phải bảo vệ cây xanh.
Quang hợp
Tiết 23

1. X¸c ®Þnh chÊt mµ l¸ c©y t¹o ®­îc khi cã ¸nh s¸ng







2. X¸c ®Þnh chÊt khÝ th¶i ra trong qu¸ trình t¹o tinh bét
Bằng thí nghiệm ta có thể xác định được:
lá nhả khí ôxi
rong quá trình
chế tạo tinh bột,
-Lá chế tạo tinh
bột khi có ánh
sáng
-Lá chế tạo tinh
bột khi có ánh
sáng
lá nhả khí ôxi
trong quá trình
chế tạo tinh bột
-T
ra môi trường ngoài.
Qua bài học này em cần ghi nhớ điều gì?
Cần phải trồng và bảo vệ cây xanh.
Nội dung cần ghi ngớ !


Chuẩn bị thí nghiệm cho tiết sau:


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Cho 2 chậu cây vào chỗ tối 2 ngày.
- Đặt mỗi chậu cây lên tấm kính ướt, dùng chuông úp ngoài mỗi chậu( A,B)

- Trong chuông A bỏ thêm cốc nước vôi trong

- Đặt cả 2 chuông thí nghiệm ở chỗ có nắng.
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Lộc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)