Bài 21. Quang hợp
Chia sẻ bởi Đào Thị Phương Mai |
Ngày 23/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quang hợp thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Bài 20: QUANG HỢP
7
6
5
1
2
3
4
Sơ đồ cấu tạo trong của phiến lá
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Khoang chứa không khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
Lục lạp
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
H. Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phấn nào? Nêu chức năng của mỗi phần?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
- Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả khí oxi ra môi trường bên ngoài
+
ÁNH SÁNG
?
?
?
?
?
BÀI 21: QUANG HỢP
Tinh b?t
nu?c
Dung dịch Iốt 1%
Lần lượt nhỏ vài giọt dung dich iốt loãng (1%), vào các ống nghiệm đựng tinh bột và nước.
BÀI 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
a. Thí nghiệm
THẢO LUẬN NHÓM:
- Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?
- Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
- Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
- Nhằm mục đích ngăn không cho ánh sáng tiếp xúc với phần bị bịt của lá.
- Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì?
- Chỉ có phần không bị bịt của lá thí nghiệm chế tạo được tinh bột vì phần này khi bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột thì có màu xanh tím.
- Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
- Lá đã chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
- Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
BÀI 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
a. Thí nghiệm (SGK)
b. Kết luận
Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
BÀI 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
Thí nghiệm
THẢO LUẬN NHÓM
- Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
- Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?
- Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm?
- Cành rong ở cốc B đã chế tạo được tinh bột vì khi có ánh sáng lá cây mới chế tạo được tinh bột
- Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
- Trong ống nghiệm ở cốc B có 1 khoang chứa khí. Đó là khí oxi vì khí oxi làm cho que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
- Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?
- Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả khí oxi ra môi trường ngoài
- Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm?
BÀI 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
a. Thí nghiệm (SGK)
b. Kết luận
Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí oxi ra môi trường ngoài
H. TẠI SAO KHI TRỜI NẮNG NÓNG ĐỨNG DƯỚI BÓNG CÂY TO LẠI THẤY MÁT VÀ DỄ THỞ?
H. Vì sao phải trồng cây nơi có đủ ánh sáng?
H. Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong?
CỦNG CỐ BÀI
- Vì phải có đủ ánh sáng thì cây mới quang hợp và chế tạo tinh bột nuôi cây.
- Để lá rong quang hợp nhả khí oxi vào bể, cung cấp oxi cho cá thở.
1
5
3
4
2
key
Bộ phận nào của cây có chức năng quang hợp
tạo ra tinh bột để nuôi cây?
Câu 1: Lá cây tạo ra tinh bột để nuôi cây nhờ vào
thành phần nào của lá ?
Câu 5: Đây là loài thực vật mà ta thường thả thêm vào
bể nuôi cá để cung cấp thêm khí Ôxi
Câu 3: Khi ta đưa que đóm lại gần bình chứa khí Ôxi
thì que đóm sẽ có hiện tượng
Câu 4: Công việc mà chúng ta cần làm để góp phần
giúp không khí trong lành hơn.
Câu 2: Đây là điều kiện cần thiết để cây quang hợp
tạo ra tinh bột ?
- HỌC BÀI
- SOẠN BÀI QUANG HỢP (TT)
- TÌM HIỂU CÁC NGUYÊN LIỆU CẦN ĐỂ LÁ CÂY CHẾ TẠO RA TINH BỘT.
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Phương Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)