Bài 21. Quang hợp

Chia sẻ bởi Ngễn Văn Phương | Ngày 23/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quang hợp thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

BÀI 21 . QUANG HỢP
Điều cần biết trước khi tìm hiểu thí nghiệm :
+Dung dịch iot : Màu vàng cam
+Tinh bột : Màu trắng
-Dùng dung dịch iot nhỏ vào chỗ có tinh bột ( Cơm , Khoai , Bánh mì …)
-Kết quả : tinh bột đổi màu xanh tím
I.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
*Nhóm báo cáo sự chuẩn bị (Thí nghiệm thực hiện ở nhà)
*Quan sát H21.1
Cần có dụng cụ , vật mẫu , hóa chất … ? để thực hiện thí nghiệm
+Chậu trồng cây (Khoai lang)
+Giấy đen





+ 2 cốc thủy tinh , ống nghiệm , đèn cồn , giá đỡ
+Cồn 900 , dung dịch iot
-Đem chậu cây vào tối 2 ngày
-Dùng giấy đen bịt kín 1 phần lá (2 mặt)
 Để ngoài nắng : 4-6 giờ
-Ngắt lá , mở giấy đen  cồn 900 rồi đun cách thủy đến khi lá đổi màu
-Lấy lá ra rửa sạch  Dung dịch iot
*Kết quả :
-Chỗ bịt kín : màu vàng cam
-Chỗ không bịt : màu xanh tím
*Thí nghiệm :
-Việc bịt lá thí nghiệm bằng giấy đen nhằm mục đích gì ?
Che ánh sáng  lá
-Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột ? Vì sao em biết ?
Phần không bịt giấy đen
Phần lá đó có màu xanh tím khi tiếp xúc dung dịch iot
-Qua thí nghiệm này ta rút được kết luận gì ?
*Kết luận : Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
II.Xác định chất khí thải ra trong quá trình
lá chế tạo tinh bột
-2 cốc thủy tinh , 2 ống nghiệm , vải đen , que đóm
-Rong đuôi chó , nước
II.Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
*Thí nghiệm :
-Cho rong vào ống nghiệm đầy nước úp ống nghiệm vào cốc nước
-Để 2 cốc ngoài nắng , dùng vải đen đậy kín cốc B
6 giờ sau thấy :
+Cốc A : không có hiện tượng xảy ra
+Cốc B có nhiều bọt khí nổi lên từ đáy cốc , nước trong ống nghiệm
hạ dần xuống
-Khi thấy bọt khí ở cốc B chiếm gần hết nước trong ống nghiệm thì lấy
ống nghiệm ra và đưa nhanh que đóm vừa tắt vào miệng ống nghiệm
*Kết quả :Que đóm bùng cháy
-Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột ? Sao em biết ?
Cốc B . Vì có ánh sáng
-Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí ? Là khí gì ?
Bọt khí nổi lên đẩy nước ra ngoài . Khí oxi (que đóm cháy)
-Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm ?
*Kết luận : Trong quá trính chế tạo tinh bột ,
lá nhả oxi ra môi trường ngoài
BÀI 21 . QUANG HỢP
I.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
II.Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
III.Cây cần chất gì để chế tạo tinh bột ?
-2 chuông thủy tinh
-2 chậu cây
-1 cốc nước vôi trong
(hấp thụ khí cacbonic)
-2 cốc thủy tinh , 2 ống nghiệm , đèn cồn , 2 dĩa
-Dung dịch iot
B
Nước vôi trong
A
*Thí nghiệm :
-Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối 2 ngày  Dùng chuông thủy tinh úp 2 cây , trong chuông A đặt thêm cốc nước vôi trong  Đem ra nắng : 5-6 giờ
-Ngắt lá  cồn 900 đun cách thủy  Rửa sạch lá  dung dịch iot
*Kết quả :
+Lá cây trong chuông A : màu vàng cam
+Lá cây trong chuông B : màu xanh tím
A
B
Nước vôi trong
-Điều kiện thí nghiệm của cây trong chuông A khác với cây trong chuông B ở điểm nào ?
Cốc nước vôi trong hút hết khí cacbonic
-Lá cây trong chuông nào không thể chế tạo được tinh bột ?
Vì sao em biết ?
Chuông B . Vì khi tiếp xúc dung dịch iot lá có màu xanh tím
-Từ kết quả đó có thể rút ra kết luận gì ?
*Kết luận : Ngoài sáng cây cần nước ,
khí cacbonic để chế tạo ra tinh bột
BÀI 21 . QUANG HỢP
I.Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
II.Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá tạo tinh bột
III.Cây cần chất gì để tạo tinh bột ?
IV.Khái niệm về quang hợp
NƯỚC + KHÍ CACBONIC ánh sáng TINH BỘT + KHÍ OXI
Muối khoáng
CHẤT HỮU CƠ
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục , hấp thu nước , khí cacbocic , ánh sáng chế tạo ra tinh bột và khí oxi
Từ tinh bột cùng với muối khoáng hòa tan lá cây chế tạo ra chất hữu cơ
1/ Vì sao phải trồng cây nơi có ánh sáng ?
Ngoài sáng cây mới quang hợp , tạo được chất hữu cơ
2/ Xương rồng không có lá , chất hữu cơ cây sử dụng từ đâu ?
Thân cây xương rồng thực hiện quang hợp tạo chất hữu cơ
3/ Nguyên liệu cần để chế tạo chất hữu cơ ?
Nước , khí các-bo-nic , ánh sáng
4/ Sản phẩm của quá trình quang hợp ?
Tinh bột , oxi ;  chất hữu cơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngễn Văn Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)