Bài 21. Quang hợp
Chia sẻ bởi Đỗ Mạnh Cường |
Ngày 23/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quang hợp thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra :
Hãy nêu các bộ phận của lá cây? Chức năng quan trọng nhất của lá cây là gì? Vì sao lá cây thực hiện được chức năng đó?
Bài 21- Tiết 24+25
QUANG HỢP
I/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
a/ Mô tả thí nghiệm1 – Cách tiến hành thí nghiệm 1:
1/ Thí nghiệm:
Thinghiem1.swf
-SGK/ 68+69
Bài 21- Tiết 24+25
QUANG HỢP
I/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
a/ Mô tả thí nghiệm1 – Cách tiến hành thí nghiệm 1:
1/ Thí nghiệm:
-SGK/ 68+69
b/ Kết quả thí nghiệm1:
Lá TN
Dung dịch Iốt
Phần lá bị bịt màu vàng nâu
Phần lá không bị bịt màu xanh tím
2/ Kết luận: Lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
II/ Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
a/ Mô tả thí nghiệm 2 – Cách tiến hành thí nghiệm 2:
1/ Thí nghiệm:
b/ Kết quả thí nghiệm 2:
-SGK/ 69+70
Thinghiem2.swf
- Đáy ống nghiệm cốc B có nhiều bọt khí xuất hiện
- Que đóm vừa tắt sẽ bùng cháy khi đưa nhanh qua miệng ống nghiệm cốc B
2/ Kết luận: Lá cây nhả khí O2 trong quá trình chế tạo tinh bột (quang hợp)
III/ Ghi nhớ - SGK/70
IV/ Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột
1/ Thí nghiệm:
b/ Kết quả thí nghiệm 3:
-SGK/ 70+71
Thinghiem3.swf
Lá cây TN
Chuông A cómàu vàng nâu
Dung dịch Iốt
Tinh bột không tạo thành
Chuông B cómàu xanh tím
Dung dịch Iốt
Tinh bột được tạo thành
2/ Kết luận: Không có khí CO2 Lá cây không thể chế tạo được tinh bột
a/ Mô tả thí nghiệm 3 – Cách tiến hành thí nghiệm 3:
V/ Khái niệm về quang hợp
1/ Sơ đồ tóm tắt về sự quang hợp:
Nước
(Rễ hút từ đất)
+
Khí cácbônic
(Lá lấy từ
không khí)
Ánh sáng
Diệp lục
Tinh bột
(Trong lá)
+
Khí ôxi
(Môi trường)
2/ Khái niệm về quang hợp:
-SGK/ 72
VI/ Ghi nhớ : - SGK/72
Hãy nêu các bộ phận của lá cây? Chức năng quan trọng nhất của lá cây là gì? Vì sao lá cây thực hiện được chức năng đó?
Bài 21- Tiết 24+25
QUANG HỢP
I/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
a/ Mô tả thí nghiệm1 – Cách tiến hành thí nghiệm 1:
1/ Thí nghiệm:
Thinghiem1.swf
-SGK/ 68+69
Bài 21- Tiết 24+25
QUANG HỢP
I/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng
a/ Mô tả thí nghiệm1 – Cách tiến hành thí nghiệm 1:
1/ Thí nghiệm:
-SGK/ 68+69
b/ Kết quả thí nghiệm1:
Lá TN
Dung dịch Iốt
Phần lá bị bịt màu vàng nâu
Phần lá không bị bịt màu xanh tím
2/ Kết luận: Lá cây chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
II/ Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột
a/ Mô tả thí nghiệm 2 – Cách tiến hành thí nghiệm 2:
1/ Thí nghiệm:
b/ Kết quả thí nghiệm 2:
-SGK/ 69+70
Thinghiem2.swf
- Đáy ống nghiệm cốc B có nhiều bọt khí xuất hiện
- Que đóm vừa tắt sẽ bùng cháy khi đưa nhanh qua miệng ống nghiệm cốc B
2/ Kết luận: Lá cây nhả khí O2 trong quá trình chế tạo tinh bột (quang hợp)
III/ Ghi nhớ - SGK/70
IV/ Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột
1/ Thí nghiệm:
b/ Kết quả thí nghiệm 3:
-SGK/ 70+71
Thinghiem3.swf
Lá cây TN
Chuông A cómàu vàng nâu
Dung dịch Iốt
Tinh bột không tạo thành
Chuông B cómàu xanh tím
Dung dịch Iốt
Tinh bột được tạo thành
2/ Kết luận: Không có khí CO2 Lá cây không thể chế tạo được tinh bột
a/ Mô tả thí nghiệm 3 – Cách tiến hành thí nghiệm 3:
V/ Khái niệm về quang hợp
1/ Sơ đồ tóm tắt về sự quang hợp:
Nước
(Rễ hút từ đất)
+
Khí cácbônic
(Lá lấy từ
không khí)
Ánh sáng
Diệp lục
Tinh bột
(Trong lá)
+
Khí ôxi
(Môi trường)
2/ Khái niệm về quang hợp:
-SGK/ 72
VI/ Ghi nhớ : - SGK/72
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Mạnh Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)