Bài 21. Quang hợp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lệ Thu |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quang hợp thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô
đến dự giờ thăm lớp!
GV: Nguyễn Thị Lệ Thu
Trường THCS Phú Mỹ
Sinh học 6
.Lỗ khí mở
-Hoạt động đóng mở của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước
- Khi trời nắng gắt -Lỗ khí đóng- lá tạm ngừng trao đổi khí
- Khi trời râm mát -Lỗ khí mở- lá hoạt động bình thường
.Lỗ khí đóng
KIỂM TRA BÀI CŨ
A---------------
B---------------
1/Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước?
H 20.3
TB biểu bì mặt trên
Gân lá
Lục lạp
TB thịt lá
TB biểu bì mặt dưới
2/ Hy ch thích cc b? ph?n c?a phi?n l(H20.4)
1
2
3
4
5
6
Chứa các chất diệp lục có khả năng tham gia quang hợp
KIỂM TRA BÀI CŨ
H 20.4
Lỗ khí
Tiết 23 - Bài 21:
QUANG HỢP
(Tiết 1)
Tinh b?t
nu?c
Dung dịch Iốt loóng
Lần lượt nhỏ vài giọt dung dich iốt loãng (1%), vào hai ống nghiệm đựng tinh bột và nước.
Màu xanh tím
Dung dich iốt làm tinh bột chuyển sang màu xanh tím
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
1. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị:
+ Chậu cây khoai lang, băng giấy đen, bóng điện 500W, cồn 900, nước ấm, dung dịch iốt.
+ Giá đỡ thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm, 3 cốc thủy tinh, pipet.
b.Tiến hành thí nghiệm:
+ Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối 2 ngày.
+ Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.
+ Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt hoặc chiếu bóng 500W từ 4 – 6 giờ.
+ Ngắt chiếc lá và bỏ băng giấy đen cho vào cồn 900 đun sôi cách thủy.
+ Rửa lá bằng nước ấm.
+ Bỏ lá vào cốc đựng dung dịch iốt loãng
a. Chuẩn bị: SGK
b. Tiến hành thí nghiệm:
1/ Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng đen nhằm mục đích gì?
* Thảo luận nhóm (3’) Quan sát Hình 1 & 2
Hình 1
2/Phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
3/Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
+Xác định lá chỉ tạo được tinh bột khi có ánh sáng
+ Phần không bị bịt kín chế tạo được tinh bột. Vì phần này bị nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử tinh bột.
+ Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Hình 2
Màu xanh tím
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
1. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị: SGK
b.Tiến hành thí nghiệm:
c. Giải thích hiện tượng :
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
2. Kết luận:
+ Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Hình 1
Hình 2
Hình 2
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
1. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị: SGK
b.Tiến hành thí nghiệm: SGK
c. Giải thích hiện tượng, :
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
+Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
2. Kết luận:
Cây cần ánh sáng để quang hợp
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
1. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị: SGK
b. Tiến hành thí nghiệm: SGK
c. Giải thích hiện tượng, :
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
+Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
2. Kết luận:
- Trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng thì cây quang hợp tốt để chế tạo chất hữu cơ, giúp cây sinh trưởng và phát triển .
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
Vì sao phải tỉa bớt cây trồng ở ruộng (luống rau)
- Tỉa bớt để các cây nhận đủ ánh sáng, nếu trồng quá dày cây thiếu ánh sáng năng suất thấp
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
1. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị: SGK
b. Tiến hành thí nghiệm: SGK
c.Giải thích hiện tượng, :
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
+Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
2. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
Khi trồng cây cần chú ý trồng nơi có đủ ánh sáng , vì cây cần ánh sáng để quang hợp và phát triển tốt
Nơi thiếu ánh sáng
Nơi đủ ánh sáng
Cây không phát triển
Cây phát triển tốt
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
1. Thí nghiệm:
a.Chuẩn bị: SGK
a. Chuẩn bị:
+ 2 cốc thủy tinh, 2 ống nghiệm, diêm, que đóm, 2 cành rong đuôi chó.
b. Tiến hành thí nghiệm:
+ Lấy 2 cành rong đuôi chó cho vào 2 ống nghiệm đã đổ đầy nước và úp vào 2 cốc nước đầy sao cho bọt khí không lọt vào.
+ Để cốc A chỗ tối hoặc bọc giấy đen, cốc B để ra chỗ nắng hoặc dưới đèn sáng có chụp.
+ Theo dõi khoảng 6 giờ, nhẹ nhàng rút 2 cành rong ra và bịt kín ống nghiệm lấy ra khỏi 2 cốc và lật ngược lại.
+ Đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm.
b.Tiến hành thí nghiệm:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
- Có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B. Đó là khí ôxi vì đã làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
2/Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?
*Thảo luận nhóm (3’)
2/Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm?
+Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
1/ Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
- Cành rong trong cốc B đã chế tạo được tinh bột ,vì để ngoài sáng( có đủ ánh sáng)
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị: SGK
b. Tiến hành thí nghiệm:
c. Giải thích hiện tượng:
+ Cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
2. Kết luận:
+Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong để làm gì?
Để cành rong nhả ôxi cung cấp cho cá thở và làm nơi ở cho cá
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
Vì cây xanh tạo bóng mát và làm cho không khí trong lành
Vì sao chúng ta phải trồng nhiều cây xanh?
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
Với sự phát triển của công nghiệp, nhiều nhà máy xí nghiệp mọc lên cây xanh đã bị tàn phá, nên ta phải có ý thức bảo vệ cây xanh
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
Chúng ta cần phải trồng và bảo vệ cây xanh để tạo cảnh quang đẹp, góp phần làm không khí trong lành
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
1. Thí nghiệm:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
2. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
Là học sinh em sẽ làm gì để góp phần làm cho cảnh quang ngôi trường thêm đẹp
NGÀY MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
1. Thí nghiệm:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
2. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1
Vật dùng để xác định chất khí do cây trồng thải ra trong quá trình
chế tạo tinh bột ?
Q
U
E
Đ
O
M
Q
A
N
H
S
A
N
G
2
G
Điều kiện quan trọng để lá chế tạo được tinh bột là gì?
H
K
H
I
O
X
I
3
Chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột là gì ?
O
N
P
H
I
E
L
A
4
P
N
Bộ phận nào của lá nhận được nhiều ánh sáng nhất ?
U
Loại chất hòa tan trong nước được rễ hút để cung cấp cho cây ?
A
5
H
O
A
N
G
M
U
O
I
K
TRÒ CHƠI TÌM CHỮ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- HS học thuộc bài.
- Đọc mục: “em có biết?” trang 73
- Trả lời câu hỏi SGK
Chuẩn bị nội dung bài:
+Quang hợp (tiếp theo)
+ Nhớ lại kiến thức về cấu tạo lá
+ Kiến thức quang hợp đã học
+ Mỗi nhóm 1 chậu trồng cây
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
1. Thí nghiệm:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
2. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ
QUÝ THẦY CÔ!
quý thầy cô
đến dự giờ thăm lớp!
GV: Nguyễn Thị Lệ Thu
Trường THCS Phú Mỹ
Sinh học 6
.Lỗ khí mở
-Hoạt động đóng mở của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước
- Khi trời nắng gắt -Lỗ khí đóng- lá tạm ngừng trao đổi khí
- Khi trời râm mát -Lỗ khí mở- lá hoạt động bình thường
.Lỗ khí đóng
KIỂM TRA BÀI CŨ
A---------------
B---------------
1/Hoạt động nào của lỗ khí giúp lá trao đổi khí và thoát hơi nước?
H 20.3
TB biểu bì mặt trên
Gân lá
Lục lạp
TB thịt lá
TB biểu bì mặt dưới
2/ Hy ch thích cc b? ph?n c?a phi?n l(H20.4)
1
2
3
4
5
6
Chứa các chất diệp lục có khả năng tham gia quang hợp
KIỂM TRA BÀI CŨ
H 20.4
Lỗ khí
Tiết 23 - Bài 21:
QUANG HỢP
(Tiết 1)
Tinh b?t
nu?c
Dung dịch Iốt loóng
Lần lượt nhỏ vài giọt dung dich iốt loãng (1%), vào hai ống nghiệm đựng tinh bột và nước.
Màu xanh tím
Dung dich iốt làm tinh bột chuyển sang màu xanh tím
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
1. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị:
+ Chậu cây khoai lang, băng giấy đen, bóng điện 500W, cồn 900, nước ấm, dung dịch iốt.
+ Giá đỡ thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm, 3 cốc thủy tinh, pipet.
b.Tiến hành thí nghiệm:
+ Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối 2 ngày.
+ Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.
+ Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt hoặc chiếu bóng 500W từ 4 – 6 giờ.
+ Ngắt chiếc lá và bỏ băng giấy đen cho vào cồn 900 đun sôi cách thủy.
+ Rửa lá bằng nước ấm.
+ Bỏ lá vào cốc đựng dung dịch iốt loãng
a. Chuẩn bị: SGK
b. Tiến hành thí nghiệm:
1/ Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng đen nhằm mục đích gì?
* Thảo luận nhóm (3’) Quan sát Hình 1 & 2
Hình 1
2/Phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
3/Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
+Xác định lá chỉ tạo được tinh bột khi có ánh sáng
+ Phần không bị bịt kín chế tạo được tinh bột. Vì phần này bị nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử tinh bột.
+ Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Hình 2
Màu xanh tím
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
1. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị: SGK
b.Tiến hành thí nghiệm:
c. Giải thích hiện tượng :
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
2. Kết luận:
+ Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Hình 1
Hình 2
Hình 2
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
1. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị: SGK
b.Tiến hành thí nghiệm: SGK
c. Giải thích hiện tượng, :
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
+Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
2. Kết luận:
Cây cần ánh sáng để quang hợp
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
1. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị: SGK
b. Tiến hành thí nghiệm: SGK
c. Giải thích hiện tượng, :
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
+Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
2. Kết luận:
- Trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng thì cây quang hợp tốt để chế tạo chất hữu cơ, giúp cây sinh trưởng và phát triển .
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
Vì sao phải tỉa bớt cây trồng ở ruộng (luống rau)
- Tỉa bớt để các cây nhận đủ ánh sáng, nếu trồng quá dày cây thiếu ánh sáng năng suất thấp
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
1. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị: SGK
b. Tiến hành thí nghiệm: SGK
c.Giải thích hiện tượng, :
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
+Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
2. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
Khi trồng cây cần chú ý trồng nơi có đủ ánh sáng , vì cây cần ánh sáng để quang hợp và phát triển tốt
Nơi thiếu ánh sáng
Nơi đủ ánh sáng
Cây không phát triển
Cây phát triển tốt
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
1. Thí nghiệm:
a.Chuẩn bị: SGK
a. Chuẩn bị:
+ 2 cốc thủy tinh, 2 ống nghiệm, diêm, que đóm, 2 cành rong đuôi chó.
b. Tiến hành thí nghiệm:
+ Lấy 2 cành rong đuôi chó cho vào 2 ống nghiệm đã đổ đầy nước và úp vào 2 cốc nước đầy sao cho bọt khí không lọt vào.
+ Để cốc A chỗ tối hoặc bọc giấy đen, cốc B để ra chỗ nắng hoặc dưới đèn sáng có chụp.
+ Theo dõi khoảng 6 giờ, nhẹ nhàng rút 2 cành rong ra và bịt kín ống nghiệm lấy ra khỏi 2 cốc và lật ngược lại.
+ Đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm.
b.Tiến hành thí nghiệm:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
- Có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B. Đó là khí ôxi vì đã làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
2/Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?
*Thảo luận nhóm (3’)
2/Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm?
+Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
1/ Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
- Cành rong trong cốc B đã chế tạo được tinh bột ,vì để ngoài sáng( có đủ ánh sáng)
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Thí nghiệm:
a. Chuẩn bị: SGK
b. Tiến hành thí nghiệm:
c. Giải thích hiện tượng:
+ Cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
2. Kết luận:
+Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
Khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong để làm gì?
Để cành rong nhả ôxi cung cấp cho cá thở và làm nơi ở cho cá
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
Vì cây xanh tạo bóng mát và làm cho không khí trong lành
Vì sao chúng ta phải trồng nhiều cây xanh?
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
Với sự phát triển của công nghiệp, nhiều nhà máy xí nghiệp mọc lên cây xanh đã bị tàn phá, nên ta phải có ý thức bảo vệ cây xanh
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
Chúng ta cần phải trồng và bảo vệ cây xanh để tạo cảnh quang đẹp, góp phần làm không khí trong lành
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
1. Thí nghiệm:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
2. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
Là học sinh em sẽ làm gì để góp phần làm cho cảnh quang ngôi trường thêm đẹp
NGÀY MÔI TRƯỜNG THẾ GIỚI
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
1. Thí nghiệm:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
2. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1
Vật dùng để xác định chất khí do cây trồng thải ra trong quá trình
chế tạo tinh bột ?
Q
U
E
Đ
O
M
Q
A
N
H
S
A
N
G
2
G
Điều kiện quan trọng để lá chế tạo được tinh bột là gì?
H
K
H
I
O
X
I
3
Chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột là gì ?
O
N
P
H
I
E
L
A
4
P
N
Bộ phận nào của lá nhận được nhiều ánh sáng nhất ?
U
Loại chất hòa tan trong nước được rễ hút để cung cấp cho cây ?
A
5
H
O
A
N
G
M
U
O
I
K
TRÒ CHƠI TÌM CHỮ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- HS học thuộc bài.
- Đọc mục: “em có biết?” trang 73
- Trả lời câu hỏi SGK
Chuẩn bị nội dung bài:
+Quang hợp (tiếp theo)
+ Nhớ lại kiến thức về cấu tạo lá
+ Kiến thức quang hợp đã học
+ Mỗi nhóm 1 chậu trồng cây
I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
II. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận:
1. Thí nghiệm:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
2. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
KÍNH CHÚC SỨC KHOẺ
QUÝ THẦY CÔ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lệ Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)