Bài 21. Quang hợp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Quế Hưong |
Ngày 23/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quang hợp thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CÁT HANH
Giáo án sinh học 6
Năm học:2011-2012
GV: Nguyễn Thị Quế Hương
Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần?
Sơ đồ cắt ngang phiến lá
1-Xác định chất mà lá cây chế tạo ra khi có ánh sáng:
a-Thí nghiệm1:
H1: Thí nghiệm bịt một phần lá bằng giấy đen nhằm mục đích gì?
H2:Trong thí nghiệm trên phần nào của lá đã chế tạo được tinh bột?Vì sao em biết?
Xem phim
1-Xác định chất mà lá cây chế tạo ra khi có ánh sáng:
a-Thí nghiệm1:
THẢO LUẬN:
H1: Thí nghiệm bịt một phần lá bằng giấy đen
nhằm mục đích gì?
H2:Trong thí nghiệm trên phần nào của lá đã chế
tạo được tinh bột?Vì sao em biết?
H3:Qua thí nghiệm ta rút ra được kết luận gì?
+Để so sánh đối chứng với phần lá không bị bịt có
gì khác biệt.
+Phần lá không bị bịt bởi băng giấy đen
+Vì phần này bị nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử tinh bột
*Lá cây chế tạo được tinh bột khi có đủ ánh sáng.
1-Xác định chất mà lá cây chế tạo ra khi có ánh sáng:
a-Thí nghiệm:
Qua thí nghiệm trên em hãy cho biết chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng là gì?
(Sgk)
b-Kết luận:
-Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh
sáng.
1-Xác định chất mà lá cây chế tạo ra khi có ánh sáng:
a-Thí nghiệm:
b-Kết luận:
-Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
2-Xác định chất khí thải ra trong
quá trình chế tạo tinh bột:
a-Thí nghiệm:
Xem phim
h1-Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột?Vì sao?
h2-Những hiện tượng nào chứng tỏ cành trong cốc đã thải ra chất khí?
THẢO LUẬN:
h1-Cành rong trong cốc nào chế tạo
được tinh bột?Vì sao?
h2-Những hiện tượng nào chứng tỏ cành
trong cốc đã thải ra chất khí?
h3:Qua thí nghiệm trên ta rút ra được
kết luận gì ?
-Cành rong trong cốc b.Vì cốc b được
chiếu sáng.
_ Bọt nổi trong ống nghiệm là bọt khí
_ Chất khí đó giúp cho sự cháy.đó là
khí oxi
-Trong quá trình chế tạo tinh bột (ngoài ánh sáng) lá cây nhả ra khí oxi
1-Xác định chất mà lá cây chế tạo ra khi có ánh sáng:
b-Kết luận:
a-Thí nghiệm:
a-Thí nghiệm:
-Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh
sáng.
2-Xác định chất khí thải ra trong quá trình chế tạo tinh bột:
b-Kết luận:
*Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả
khí oxi ra môi trường ngoài.
Qua thí nghiệm trên, em hãy cho biết chất khí nhả ra trong quá trình chế tạo tinh bột là khí gì?
Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể kính các loại rong?
Vì sao ở những nơi dân cư đông đúc như các thành phố lớn người ta thường trồng nhiều cây xanh ?
Người ta thường thả thêm rong để cung cấp thêm ôxi cho cá.
Trồng nhiều cây xanh để giảm ô nhiễm môi trường, cung cấp nhiều ôxi và làm mát.
1.Quá trình quang hợp chủ yếu diễn ra ở đâu?
a. Lá
b. Rễ
c. Thân
d. Cành
CỦNG CỐ
2. Quá trình quang hợp thải ra khí gì?:
a. Khí oxi và khí cacbonic
b. Khí oxi
c. Khí cacbonic
d. Khí nitơ
CỦNG CỐ
3-Quá trình quang hợp tạo ra sản phẩm gì?
a. Tinh bột + khí cacbonic
b. Khí oxi + khí cacbonic
c. Tinh bột + khí oxi
d. Tinh bột + khí oxi + khí cacbonic
CỦNG CỐ
4-Quá trình quang hợp thải khí ra ngoài qua bộ phận nào của lá?
a. Gân lá
b. Lỗ khí
c. Mô xốp
d. Mô giậu
CỦNG CỐ
Dặn dò
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trước bài quang hợp tiếp theo
Giáo án sinh học 6
Năm học:2011-2012
GV: Nguyễn Thị Quế Hương
Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần?
Sơ đồ cắt ngang phiến lá
1-Xác định chất mà lá cây chế tạo ra khi có ánh sáng:
a-Thí nghiệm1:
H1: Thí nghiệm bịt một phần lá bằng giấy đen nhằm mục đích gì?
H2:Trong thí nghiệm trên phần nào của lá đã chế tạo được tinh bột?Vì sao em biết?
Xem phim
1-Xác định chất mà lá cây chế tạo ra khi có ánh sáng:
a-Thí nghiệm1:
THẢO LUẬN:
H1: Thí nghiệm bịt một phần lá bằng giấy đen
nhằm mục đích gì?
H2:Trong thí nghiệm trên phần nào của lá đã chế
tạo được tinh bột?Vì sao em biết?
H3:Qua thí nghiệm ta rút ra được kết luận gì?
+Để so sánh đối chứng với phần lá không bị bịt có
gì khác biệt.
+Phần lá không bị bịt bởi băng giấy đen
+Vì phần này bị nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử tinh bột
*Lá cây chế tạo được tinh bột khi có đủ ánh sáng.
1-Xác định chất mà lá cây chế tạo ra khi có ánh sáng:
a-Thí nghiệm:
Qua thí nghiệm trên em hãy cho biết chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng là gì?
(Sgk)
b-Kết luận:
-Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh
sáng.
1-Xác định chất mà lá cây chế tạo ra khi có ánh sáng:
a-Thí nghiệm:
b-Kết luận:
-Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
2-Xác định chất khí thải ra trong
quá trình chế tạo tinh bột:
a-Thí nghiệm:
Xem phim
h1-Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột?Vì sao?
h2-Những hiện tượng nào chứng tỏ cành trong cốc đã thải ra chất khí?
THẢO LUẬN:
h1-Cành rong trong cốc nào chế tạo
được tinh bột?Vì sao?
h2-Những hiện tượng nào chứng tỏ cành
trong cốc đã thải ra chất khí?
h3:Qua thí nghiệm trên ta rút ra được
kết luận gì ?
-Cành rong trong cốc b.Vì cốc b được
chiếu sáng.
_ Bọt nổi trong ống nghiệm là bọt khí
_ Chất khí đó giúp cho sự cháy.đó là
khí oxi
-Trong quá trình chế tạo tinh bột (ngoài ánh sáng) lá cây nhả ra khí oxi
1-Xác định chất mà lá cây chế tạo ra khi có ánh sáng:
b-Kết luận:
a-Thí nghiệm:
a-Thí nghiệm:
-Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh
sáng.
2-Xác định chất khí thải ra trong quá trình chế tạo tinh bột:
b-Kết luận:
*Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả
khí oxi ra môi trường ngoài.
Qua thí nghiệm trên, em hãy cho biết chất khí nhả ra trong quá trình chế tạo tinh bột là khí gì?
Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể kính các loại rong?
Vì sao ở những nơi dân cư đông đúc như các thành phố lớn người ta thường trồng nhiều cây xanh ?
Người ta thường thả thêm rong để cung cấp thêm ôxi cho cá.
Trồng nhiều cây xanh để giảm ô nhiễm môi trường, cung cấp nhiều ôxi và làm mát.
1.Quá trình quang hợp chủ yếu diễn ra ở đâu?
a. Lá
b. Rễ
c. Thân
d. Cành
CỦNG CỐ
2. Quá trình quang hợp thải ra khí gì?:
a. Khí oxi và khí cacbonic
b. Khí oxi
c. Khí cacbonic
d. Khí nitơ
CỦNG CỐ
3-Quá trình quang hợp tạo ra sản phẩm gì?
a. Tinh bột + khí cacbonic
b. Khí oxi + khí cacbonic
c. Tinh bột + khí oxi
d. Tinh bột + khí oxi + khí cacbonic
CỦNG CỐ
4-Quá trình quang hợp thải khí ra ngoài qua bộ phận nào của lá?
a. Gân lá
b. Lỗ khí
c. Mô xốp
d. Mô giậu
CỦNG CỐ
Dặn dò
- Về nhà học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trước bài quang hợp tiếp theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Quế Hưong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)