Bài 21. Quang hợp

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Vĩnh Sinh | Ngày 23/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quang hợp thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
Gi�o vi�n: D? Th? Vinh Sinh
Tru?ng: PTDTBT THCS X� Hi?u
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Lá cây chỉ chế tạo tinh bột trong điều kiện nào?
Lá cây chỉ chế tạo tinh bột trong điều kiện có ánh sáng( Mặt trời hay bóng điện 500W).
Câu hỏi 2: Trong quá trình lá chế tạo tinh bột đã thải ra khí gì?
Trong quá trình lá chế tạo tinh bột đã thải ra khí ôxi.
+
Tiết 24 - Bài 21
(Tiếp theo)
QUANG HỢP

Tiết 24 - Bài 21: QUANG HỢP (tiếp theo).
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
Nước

1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
Nước
Tiết 24 - Bài 21: QUANG HỢP (tiếp theo).
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
Khoang chứa khí
Hình 20.4: Sơ đồ cấu tạo một phần phiến lá
Tiết 24 - Bài 21: QUANG HỢP (tiếp theo).
Vậy ngoài nước, lá cây còn cần chất khí gì để chế tạo tinh bột? Hãy tìm hiểu thí nghiệm sau.
Thí
nghiệm
Tiết 24 - Bài 21: QUANG HỢP (tiếp theo)
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
Tiết 24 - Bài 21: QUANG HỢP (tiếp theo).
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
a. Thí nghiệm:
* Mục đích thí nghiệm:
Xác định chất khí mà lá cây cần để chế tạo tinh bột.
* Dụng cụ thí nghiệm:
+ 2 chậu cây.
+ 2 chuông thuỷ tinh.
+ 1 cốc nước vôi trong.
+ Dung dịch iốt.
+ 2 tấm kính ướt.
* Các bước tiến hành thí nghiệm:
Nước vôi trong
A
B
Các bước tiến hành thí nghiệm:
A
B
- Bước 1: Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá bị tiêu hết.
- Bước 2: Đặt mỗi chậu cây lên một tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu cây.
Trong chuông A có thêm cốc nước vôi trong để dung dịch này hấp thụ hết khí cacbônic của không khí trong chuông.
Đặt cả 2 chuông thí nghiệm ở chỗ có nắng hoặc có bóng đèn trong khoảng thời gian 5- 6 giờ.
- Bước 3: Ngắt lá của mỗi cây để thử tinh bột bằng dung dịch iốt loãng.
* Quan sát kết quả:
Nước vôi trong
Lá của cây thử iốt từ chuông A
Lá của cây thử iốt từ chuông B
Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1: Điều kiện thí nghiệm của cây trong chuông A khác với cây trong chuông B ở điểm nào?
Trong chuông A có cốc nước vôi trong để dung dịch này hấp thụ hết khí cacbônic trong chuông.
Nhóm 2: Màu sắc của lá ở 2 chuông khi thử dung dịch iốt như thế nào?
Lá cây trong chuông A có màu vàng. Lá cây trong chuông B có màu xanh tím.
Nhóm 3: Lá cây trong chuông nào có chứa tinh bột? Vì sao em biết?
Lá cây trong chuông A có chứa tinh bột vì khi thử dung dịch iốt, lá có màu xanh tím.
A
B
Nước vôi trong
Để chế tạo tinh bột lá cần chất khí gì?
b. Kết luận: Để chế tạo tinh bột lá cần khí cacbônic.
Lá cây sử dụng nước, khí cacbonic để chế tạo tinh bột.
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
a. Thí nghiệm:
Tiết 24 - Bài 21: QUANG HỢP (tiếp theo).
Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
Tiết 24 - Bài 21: QUANG HỢP (tiếp theo).
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
Cây cần nước, khí cacbônic để chế tạo tinh bột.
2. Khái niệm về quang hợp:
(Rễ hút từ đất)
(Lá lấy từ không khí)
(Lá nhả ra ngoài
môi trường)
(Trong lá)
* Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp:
2. Khái niệm về quang hợp.
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
Tiết 24 - Bài 21: QUANG HỢP (tiếp theo)
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi.
Rễ hút từ đất
Lá lấy từ không khí
(Lá nhả ra ngoài
môi trường)
(Trong lá)
* Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp:
2. Khái niệm về quang hợp:
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
Tiết 24 - Bài 21: QUANG HỢP (tiếp theo).
Từ sơ đồ trên, hãy phát biểu khái niệm đơn giản về quang hợp?
Cacbonic
Oxi
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
Oxi
Oxi
Oxi
Oxi
Qúa trình trao đổi khí
SƠ ĐỒ TƯ DUY:
Củng cố
Câu 1: Khi quang hợp, lá cây cần những nguyên liệu gì:
Nước, khí ôxi, ánh sáng.
Khí cacbônic, nước.
Ánh sáng, diệp lục.
Câu B và C đúng.
Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D chỉ câu trả lời đúng nhất.
Câu 2: Quá trình quang hợp tạo ra sản phẩm gì?
Tinh bột và khí cacbônic.
Khí ôxi và khí cacbônic.
Tinh bột và khí ôxi.
Tinh bột, khí ôxi và khí cacbônic.
DẶN DÒ
- Đọc mục “Em có biết”.
- Học bài cũ, trả lời các câu hỏi sgk trang 72.
- Xem trước bài 22: Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp.
Tiết 24 - Bài 21: QUANG HỢP (tiếp theo).
Thực hiện tháng 11 năm 2009
CHÀO TẠM BIỆT
CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Vĩnh Sinh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)