Bài 21. Quang hợp

Chia sẻ bởi Âu Hồng Đức | Ngày 23/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quang hợp thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô và các em học sinh

Trường THCS Trịnh Hoài Đức
GV: AÂu Hoàng Ñöùc
Bài giảng
Sinh học 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
C?u t?o trong c?a phi?n l� g?m nh?ng ph?n n�o? N�u ch?c nang c?a t?ng ph?n ?
Biểu bì là một lớp tế bào trong suốt, xếp sát nhau, vách phía ngoài dày → bảo vệ phần bên trong, cho ánh sáng xuyên qua. Trên biểu bì (nhất là ở mặt dưới) có nhiều lỗ khí → trao đổi khí và thoát hơi nước.
Thịt lá gồm những tế bào chứa nhiều lục lạp → thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.Giữa những tế bào thịt lá mặt dưới là các khoang chứa khí → chứa và trao đổi khí.
Gân lá gồm mạch gỗ và mạch rây →vận chuyển các chất.
Bàaøi 21: QUANG HỢP
 Iốt là thuốc thử tinh bột
Tinh bột
Nước
Dung dịch Iốt loãng 1%
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng.
*Thí nghiệm: các bước tiến hành thí nghiệm SGK/ tr69
Thảo luận nhóm
*Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1.Tại sao phải đưa chậu cây vào trong tối 2 ngày ?

Câu 2.Việc bịt lá bằng băng đen khi đưa lá ra ngoài sáng nhằm mục đích gì?


Để cây hút hết chất đã tạo ngoài ánh sáng.
Nhằm mục đích ngăn không cho ánh sáng tiếp xúc (lọt) vào phần bị bịt của lá.
Phần lá không bị bịt đen.
Phần lá bị bịt đen.
So sánh phần lá không bị bịt và phần lá bị bịt băng đen có kết quả thế nào ?
Phần lá không bị bịt băng đen có màu xanh tím.
CHIẾC LÁ SAU KHI THỬ VỚI DUNG DỊCH I ỐT.
Nêu kết quả rút ra từ thí nghiệm:
Câu hỏi gợi ý:
1.Khi có ánh sáng, lá cây chế tạo ra chất gì ?
2.Điều kiện để lá có thể tạo ra tinh bột là gì?
4.Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
4.Qua thí nghiệm trên ta rút ra được kế luận gì?

Thí nghiệm cho ta thấy: chỉ có phần không bị bịt của lá thí nghiệm chế tạo được tinh bột vì phần này khi bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột thì có màu xanh tím.
Lá được chiếu sángchÕ  t¹o ra tinh bét .
Chỉ có phần không bị bịt của lá thí nghiệm chế tạo được tinh bột vì phần này khi bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột thì có màu xanh tím.
Kết quả thí nghiệm
Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng?
Vì cây cần có ánh sáng mới chế tạo được tinh bột.
2. Xác định chất khí thải thải trong quá trình lá chế tạo tinh bột.
*Thí nghiệm: các bước tiến hành thí nghiệm SGK/ trang 69, 70
Thảo luận nhóm
* Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Hiện tượng gì xảy ra ở 2 ống nghiệm A và B?


Câu 2. Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
Ống nghiệm cốc B nổi lên bọt khí, cốc A thì không
Cành trong cốc B chế tạo được tinh bột vì có ánh sáng
Nêu kết quả rút ra từ thí nghiệm:
Câu hỏi gợi ý:
Tại sao khi đưa que diêm vừa tắt vào miệng ống nghiệm B ta lại thấy que diêm bùng cháy?

Kết quả thí nghiệm
Thí nghiệm ch ta thấy: trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả ra khí ôxi ra môi trường ngoài.
Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm các loại cây rong, cây thủy sinh vào bể và để đèn?
Cây chế tạo tinh bột nhả ôxi vào nước cho cá thở
Vì sao ở những nơi đông dân cư như các thành phố lớn, người ta thường hay trồng nhiều cây xanh?
Vì cây làm sạch không khí: trong quá trình chế tạo tinh bột cây hút khí cacbônic và thải ra khí ôxi.
CO2
CO2
CO2
CO2
O2
O2
O2
O2
SƠ ĐỒ TRA ĐỔI KHÔNG KHÍ GIỮA CON NGƯỜI ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
Bằng các thí nghiệm ta có thể xác định được
- Lá chế tạo được tinh bột nhờ có ánh sáng.
- Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả khí ôxi ra môi trường.

KẾT LUẬN
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1. Trong quá trình chế tạo tinh bột cây lấy khí gì? Và thải ra khí gì?
A
B
C
D
Lấy khí cacbônic; thải ra khí ô xi.

Lấy khí ôxi; thải ra khí cacbônic.

Lấy khí ôxi; thải ra khí ôxi.

Lấy cacbônic; thải ra khí cacbônic.


Đúng rồi bạn giỏi quá
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
Câu 2. Lá chế tạo được tinh bột khi có gì?
A
B
C
D
Không khí

Ánh sáng

Nước

Đất

Đúng rồi bạn giỏi quá
Đúng rồi
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
DẶN DÒ
DẶN DÒ
Học bài.
Chuẩn bị trước bài mới.
Làm trước các thí nghiệm.
Kính chúc thầy cô và các em học sinh
dạy tốt - học tốt và dồi dào sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Âu Hồng Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)