Bài 21. Quang hợp
Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Tín |
Ngày 23/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quang hợp thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Trình bày cấu tạo của phần thịt lá và cho biết chức năng của nó?
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Khoang chứa khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
Lục lạp
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
- Cấu tạo trong phiến lá gồm 3 phần:
Bên ngoài là lớp biểu bì,bên trong là phần thịt lá, xen giữa thịt lá là các gân lá
- Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp gồm một số lớp có các đặc điểm khác nhau.
- Chức năng: thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
BÀI 21
QUANG HỢP
1- Xác định chất mà lá chế tạo được khi có ánh sáng
A. thí nghiệm : SGK
QUANG HỢP
- Lấy một chậu cây khoai lang để vào chỗ tối hai ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt (hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W) từ 4 - 6 giờ.
- Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 900 đun sôi cách thuỷ để tẩy hết diệp lục của lá, rồi rửa sạch trong cốc nước ấm.
- Bỏ lá đó vào cốc đựng dung dịch iốt loãng, quan sát hiện tượng thí nghiệm.
Chậu cây để chỗ tối 2 ngày
Ngắt lá
-bỏ băng đen
Đun cách thuỷ
Rửa lá
Để ngoài nắng 4-6 giờ
Nhúng lá vào đĩa đựng dd iốt
* Tiến hành:
- Phần lá không bị bịt thì chuyển màu xanh tím.
- Phần lá bị bịt màu nâu đỏ.
Câu hỏi thảo luận:
1. Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng đen nhằm mục đích gì?
2. Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
3. Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
Đáp án:
Câu 1: Bịt lá thí nghiệm bằng 1 băng đen
làm cho 1 phần lá không nhận được ánh sáng
Câu 2. Chỉ có phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bột. Vì nó có màu xanh tím đặc trưng khi tiếp xúc với dung dịch iốt loãng
Câu 3 . Qua thí nghiệm ta có thể xác định được:
Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
B- Kết luận
Bằng thí nghiệm ta có thể xác định được: - Lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
A- Thí nghiệm: SGK
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
Để trong tối Để ngoài nắng
A
Sau 6 giờ
Lấy ống nghiệm ra
Đưa tàn đóm vào
.
.
a)Thí nghiệm:
B
*Tiến hành:
Câu hỏi thảo luận
Câu 1. Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao ta biết?
Câu 2. Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?
Câu 3 . Ta có thể rút ra kết luận gì từ thí nghiệm?
Đáp án
Câu 1. Chỉ có cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng.
Câu 2. Hiện tượng chứng tỏ cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí là có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B. Đó là khí ô xi vì đã làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
Câu 3. Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường ngoài
B-Kết luận
Trong quá trình chế tạo tinh bột ,lá đã nhả khí ôxi ra môi trường ngoài
Cho biết người ta thường trồng nhiều cây xanh ở những nơi nào ? Tại sao?
7
Quá trình lá chế tạo tinh bột tạo ra sản phẩm :
Tinh bột + khí cacbonic
Khí ôxi + khí cacbonic
Tinh bột + khí ôxi
Tinh bột + khí ôxi + khí cacbonic
A
B
C
D
CỦNG CỐ
S
S
Đ
S
Yêu cầu về nhà
Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 70.
Xem trước bài quang hợp (tiếp theo).
Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Trình bày cấu tạo của phần thịt lá và cho biết chức năng của nó?
Tế bào biểu bì mặt trên
Tế bào thịt lá
Khoang chứa khí
Tế bào biểu bì mặt dưới
Lục lạp
Gân lá gồm các bó mạch
Lỗ khí
- Cấu tạo trong phiến lá gồm 3 phần:
Bên ngoài là lớp biểu bì,bên trong là phần thịt lá, xen giữa thịt lá là các gân lá
- Các tế bào thịt lá chứa nhiều lục lạp gồm một số lớp có các đặc điểm khác nhau.
- Chức năng: thu nhận ánh sáng, chứa và trao đổi khí để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
BÀI 21
QUANG HỢP
1- Xác định chất mà lá chế tạo được khi có ánh sáng
A. thí nghiệm : SGK
QUANG HỢP
- Lấy một chậu cây khoai lang để vào chỗ tối hai ngày. Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đó để ra chỗ có nắng gắt (hoặc để dưới ánh sáng của bóng điện 500W) từ 4 - 6 giờ.
- Ngắt chiếc lá đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 900 đun sôi cách thuỷ để tẩy hết diệp lục của lá, rồi rửa sạch trong cốc nước ấm.
- Bỏ lá đó vào cốc đựng dung dịch iốt loãng, quan sát hiện tượng thí nghiệm.
Chậu cây để chỗ tối 2 ngày
Ngắt lá
-bỏ băng đen
Đun cách thuỷ
Rửa lá
Để ngoài nắng 4-6 giờ
Nhúng lá vào đĩa đựng dd iốt
* Tiến hành:
- Phần lá không bị bịt thì chuyển màu xanh tím.
- Phần lá bị bịt màu nâu đỏ.
Câu hỏi thảo luận:
1. Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng đen nhằm mục đích gì?
2. Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
3. Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
Đáp án:
Câu 1: Bịt lá thí nghiệm bằng 1 băng đen
làm cho 1 phần lá không nhận được ánh sáng
Câu 2. Chỉ có phần lá không bị bịt đã chế tạo được tinh bột. Vì nó có màu xanh tím đặc trưng khi tiếp xúc với dung dịch iốt loãng
Câu 3 . Qua thí nghiệm ta có thể xác định được:
Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
B- Kết luận
Bằng thí nghiệm ta có thể xác định được: - Lá cây chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
A- Thí nghiệm: SGK
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
Để trong tối Để ngoài nắng
A
Sau 6 giờ
Lấy ống nghiệm ra
Đưa tàn đóm vào
.
.
a)Thí nghiệm:
B
*Tiến hành:
Câu hỏi thảo luận
Câu 1. Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao ta biết?
Câu 2. Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?
Câu 3 . Ta có thể rút ra kết luận gì từ thí nghiệm?
Đáp án
Câu 1. Chỉ có cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng.
Câu 2. Hiện tượng chứng tỏ cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí là có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B. Đó là khí ô xi vì đã làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
Câu 3. Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường ngoài
B-Kết luận
Trong quá trình chế tạo tinh bột ,lá đã nhả khí ôxi ra môi trường ngoài
Cho biết người ta thường trồng nhiều cây xanh ở những nơi nào ? Tại sao?
7
Quá trình lá chế tạo tinh bột tạo ra sản phẩm :
Tinh bột + khí cacbonic
Khí ôxi + khí cacbonic
Tinh bột + khí ôxi
Tinh bột + khí ôxi + khí cacbonic
A
B
C
D
CỦNG CỐ
S
S
Đ
S
Yêu cầu về nhà
Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 70.
Xem trước bài quang hợp (tiếp theo).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)