Bài 21. Quang hợp

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kiều Thu | Ngày 23/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quang hợp thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Nguyễn thị Kiều Thu - 13c,Hoàng Lê Kha,phường 9,quận 6, TPHCM
Trang bìa
Trang bìa:
PHÒNG GD & ĐT QUẬN BÌNH TÂN TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN SINH HỌC KHỐI 6 KTBC
ktbc:
KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1:
Ghép chức năng (cột a, b, c ) phù hợp với từng bộ phận của phiến lá (cột 1, 2, 3)
1. Biểu bì
2. Thịt lá
3. Gân lá
Câu 2:
CÂU HỎI: * Cấu tạo phần thịt lá có những đặc điểm gì giúp nó thực hiện được chức năng chế tạo chất hữu cơ cho cây? Câu 3:
* Lỗ khí có những chức năng gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng đó? Thí nghiệm 1
giới thiệu bài:
5/11/2013 Bài 21: QUANG HỢP Điều kiện cần biết trước khi tìm hiểu thí nghiệm: => Dung dịch iốt được dùng làm thuốc thử tinh bột. Tựa bài học: HS ghi bài
BÀI 21: QUANG HỢP I/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 5/11/2013 1/ Thí nghiệm: H.21.1 Tóm tắt TN:
Tóm tắt thí nghiệm: - Đặt chậu cây vào chỗ tối. - Dùng giấy đen bịt kín một phần lá ở hai mặt. - Đem chậu cây ra chỗ có ánh sáng. - Tẩy diệp lục của lá, rồi rửa sạch lá trong nước ấm. - Bỏ lá vào cốc có dung dịch iốt loãng. Phim minh hoạ: Phim minh hoạ
Thảo luận nhóm:
THẢO LUẬN NHÓM: - Việc bịt lá thí nghiệm bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì? - Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết? - Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì? Tiểu kết phần I: HS ghi bài
BÀI 21: QUANG HỢP I/ Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng: 1/ Thí nghiệm : 5/11/2013 H.21.1 2/ Quan sát: - Phần lá bị bịt kín --> màu vàng nâu (không có tinh bột) - Phần lá không bịt kín--> màu xanh tím (có tinh bột) 3/ Kết luận: Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng. Thí nghiệm 2
Giới thiệu: HS ghi bài
II/ Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: 1/ Thí nghiệm: H.21.2 Quan sát H.21.2: HS quan sát hình và đọc thông tin
Thảo luận:
- Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao? - Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì? - Có thể rút ra kết luận gì qua thí nghiệm? Phim minh hoạ:
Tiểu kết phần II: HS ghi bài
II/ Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột: 1/ Thí nghiệm: 2/ Quan sát: H.21.2 - Chỉ có cành rong trong cốc B nhả khí ôxi. - Cốc A: không có hiện tượng đó. 3/ Kết luận: Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá nhả khí ôxi ra môi trường ngoài. CỦNG CỐ
Câu 1:
Hãy chọn những từ thích hợp để điền vào những chỗ trống
* Bằng thí nghiệm ta có thể xác định được: - Lá chế tạo được ||tinh bột|| khi có ||ánh sáng||. - Trong quá trình chế tạo ||tinh bột||, lá nhả ||khí ôxi|| ra môi trường ngoài. Câu 2:
* Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong? Câu 3:
* Ở trường học, nơi đông dân cư tại sao cần phải trồng thật nhiều cây xanh? * Là học sinh em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ cây xanh ở trường học của em? Câu 4:
Quá trình quang hợp lá cây thải khí ra ngoài qua bộ phận:
a) Gân lá
b) Mạch gỗ
c) Lỗ khí
d) Mạch rây
Câu 5:
Điều kiện quan trọng nhất để lá chế tạo được tinh bột?
a) Muối khoáng
b) Nước
c) Khí cacbonic
d) Ánh sáng
DẶN DÒ
:
DẶN DÒ : - Học bài (chú ý: Tóm tắt thí nghiệm ở H.21.1 và H.21.2) - Đọc trước thí nghiệm ở bài: QUANG HỢP (tiếp theo).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kiều Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)