Bài 21. Quang hợp
Chia sẻ bởi Phạm Song Huong |
Ngày 23/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quang hợp thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô và các em!
Bài giảng: SINH HỌC 6
Tiết 23 - Bài 21:
QUANG HỢP
Vận dụng các kiến thức liên môn:
- Hóa học: Tính chất hóa học của Iốt (làm tinh bột chuyển màu xanh tím ).Tính chất hóa học oxi (duy trì sự cháy- sự sống), tính chất hóa học của khí, phản ứng hóa học của nước vôi trong -Ca(OH) với khí cácbonic, làm nước vôi trong – đục
- Vật lí: Sự chuyển thể của chất từ chất lỏng sang dạng hơi – khí, sự nổi nên xuất hiện bọt khí
- Toán học: Biết lượng nước thoát qua lá.
- Địa lí: Dân số tăng ảnh hưởng đến lượng ô xi trong không khí, ô nhiễm môi trường.
- Mĩ thuật: vẽ cấu tạo của lá hay sơ dồ quang hợp ….
- Công nghệ trong trồng trọt
-Giáo dục công dân: tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ cây xanh bảo vệ môt trường
- Ngữ văn: sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt phù hợp khi trình bày thí nghiệm (xác định chất mà lá chế tạo được khi có ánh sáng, xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột), tự thiết kế thí nghiệm (chứng minh sự hô hấp của cây )
Tinh b?t
nu?c
Dung dịch Iốt loóng
Lần lượt nhỏ vài giọt dung dich iốt loãng (1%), vào hai ống nghiệm đựng tinh bột và nước.
Màu xanh tím
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị:
+ Chậu cây khoai lang, băng giấy đen, bóng điện 500W, cồn 900, nước ấm, dung dịch I ốt.
+ Giá đỡ thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm, 3 cốc thủy tinh, pipet.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối 2 ngày.
+ Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.
+ Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt hoặc chiếu bóng 500W từ 4 – 6 giờ.
+ Ngắt chiếc lá và bỏ băng giấy đen cho vào cồn 900 đun sôi cách thủy.
+ Rửa lá bằng nước ấm.
+ Bỏ lá vào cốc đựng dung dịch I ốt loãng
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối 2 ngày.
+ Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.
+ Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt hoặc chiếu bóng 500W từ 4 – 6 giờ.
+ Ngắt chiếc lá và bỏ băng giấy đen cho vào cồn 900 đun sôi cách thủy.
+ Rửa lá bằng nước ấm.
+ Bỏ lá vào cốc đựng dung dịch I ốt loãng
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
- Chỉ có phần không bị bịt kín chế tạo được tinh bột. Vì phần này bị nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử tinh bột.
Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
THẢO LUẬN NHÓM
Màu xanh tím
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
b. Kết luận:
THẢO LUẬN NHÓM
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
b. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng, chúng ta có nên trồng cây quá dày không ?
- Trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng thì cây quang hợp để chế tạo chất hữu cơ, giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt.
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
b. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
b. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
b. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
b. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Chuẩn bị:
+ 2 cốc thủy tinh, 2 ống nghiệm, diêm, que đóm, 2 cành rong đuôi chó.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Lấy 2 cành rong đuôi chó cho vào 2 ống nghiệm đã đổ đầy nước và úp vào 2 cốc nước đầy sao cho bọt khí không lọt vào.
+ Để cốc A chỗ tối hoặc bọc giấy đen, cốc B để ra chỗ nắng hoặc dưới đèn sáng có chụp.
+ Theo dõi khoảng 6 giờ, nhẹ nhàng rút 2 cành rong ra và bịt kín ống nghiệm lấy ra khỏi 2 cốc và lật ngược lại.
+ Đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
- Chỉ có cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng.
THẢO LUẬN NHÓM
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
- Có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B. Đó là khí ô xi vì đã làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?
THẢO LUẬN NHÓM
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
Có thể rút ra
kết luận gì qua thí nghiệm?
b. Kết luận:
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong?
- Vì trong quá trình chế tạo tinh bột, cây rong đã nhả ra khí ô xi hòa tan vào nước của bể, tạo điều kiện cho cá thở tốt hơn.
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
b. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
Chúng ta cần phải trồng nhiều
cây xanh ở những nơi nào?
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
b. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
b. Kết luận:
a. Thí nghiệm:
b. Kết luận:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
Cùng với công nghiệp hoá đất nước thì các khu rừng ngày nay đang diễn ra hiện tượng gì?
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
b. Kết luận:
a. Thí nghiệm:
b. Kết luận:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
Hậu quả của việc
chặt phá rừng bừa bãi?
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
b. Kết luận:
a. Thí nghiệm:
b. Kết luận:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
Ngày nay, để giảm ô nhiễm và tạo cảnh quan đẹp cho gia đình, khu dân cư nơi em sống... Người ta đã làm gì?
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
b. Kết luận:
a. Thí nghiệm:
b. Kết luận:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Trồng nhiều cây xanh, cây cảnh.
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
Là học sinh em đã và sẽ làm gì để góp phần làm cho không khí được trong lành?
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
b. Kết luận:
a. Thí nghiệm:
b. Kết luận:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
?
?
+
Khí OXI
TINH BỘT
ÁNH SÁNG
Ánh sáng
Nước
Nước
Nước
Nước
Nước
Quan sát hoạt động của hình trên em hãy cho biết cây cần chất gì để chế tạo tinh bột ?
Kết luận 1: Cây cần nước để chế tạo tinh bột.
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
- Thí nghiệm:
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột ?
a.Thí nghiệm:
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (Tiếp)
- B1: Đặt hai chậu cây vào chỗ tối trong hai ngày.
B2: Đặt mỗi chậu lên một tấm kính ướt. Dùng hai chuông thủy tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu.
B3: Cho nước vôi trong vào chuông A.
B4: Đặt hai chuông ra chỗ nắng.
B5: Sau 5-6h, ngắt lá của mỗi cây để thử bằng dung dich Iốt loãng.
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
- Thí nghiệm:
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (Tiếp)
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột ?
a.Thí nghiệm:
b. Nhận xét:
Điều kiện thí nghiệm:
+ Cây ở chuông A: Có cốc nước vôi trong không có khí cacbonic.
+ Cây ở chuông B: Không có cốc nước vôi trong có khí cacbonic.
Màu sắc lá sau khi thử Iốt:
+ Lá ở cây chuông A: Màu vàng.
+ Lá ở cây chuông B: Màu xanh tím.
Xác định tinh bột có trong lá:
+ Chuông A: Không có tinh bột.
+ Chuông B: Có tinh bột.
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (Tiếp)
a.Thí nghiệm:
Để chế tạo tinh bột lá cây cần có khí cacbonic
Kết luận 2:
b. Nhận xét:
=>
Lá cây trong chuông A không thể chế tạo ra tinh bột. Vì không bị dung dịch iốt biến thành màu tím sẫm.
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
Thí nghiệm: SGK
Dl
Các kí hiệu:
-Nước : H2O
-Khí cacbonic: CO2
-Khí ôxi : O2
-Diệp lục: DL
Quan sát sơ đồ tóm tắt trên, cho biết cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
02
C02
Cây cần nước, khí cacbonic, ánh sáng và chất diệp lục để chế tạo tinh bột.
Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
- Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả khí oxi ra môi trường bên ngoài
?2
?1
+
Khí OXI
TINH BỘT
ÁNH SÁNG
Khí OXI
Khí
Cacbonic
TINH BỘT
ÁNH SÁNG
Nước
Tinh bột
Nước
Nước
C02
C02
C02
O2
O2
O2
O2
Nước
Nước
Sơ đồ quang hợp
Diệp lục
ánh sáng
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
2. Khái niệm về quang hợp
TIẾT 25 - BÀI 21: QUANG HỢP (Tiếp)
- Cây cần nước, khí cacbonic, ánh sáng và chất diệp lục để chế tạo tinh bột.
Ngoài tinh bột lá cây có chế tạo được những chất hữu cơ khác hay không?
Từ tinh bột và các muối khoáng hòa tan,lá cây còn chế tạo được những chất hữu cơ khác cần thiết cho cây.
Nhưng khi chế tạo những chất này lá cây không cần ánh sáng
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
2. Khái niệm về quang hợp
a.Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp:
Nước
cacbônic
Tinh bột
ôxi
Ánh sáng
Chất diệp lục
b. Khái niệm
BÀI 21: QUANG HỢP (Tiếp)
- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.
- Cây cần nước, khí cacbonic, ánh sáng và chất diệp lục để chế tạo tinh bột.
- Từ tinh bột cùng với muối khoáng hòa tan, lá cây còn chế tạo được những chất hữu cơ khác cần thiết cho cây.
Cacbonic
Oxi
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
Oxi
Oxi
Oxi
Oxi
Vậy qua bài học em rút ra được kết luận gì về vai trò của cây xanh đối với đời sống con người?
Ngoài cung cấp lương thực, thực phẩm, cây xanh còn cung cấp oxi giúp con người hô hấp, điều hòa không khí tạo môi trường không khí mát mẻ, trong lành...
=>Cần tích cực trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây xanh để bảo vệ môi trường sống.
*Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp được không? Vì sao?
Có thể tham gia quang hợp được vì thân có màu xanh là có chất diệp lục
* Cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhận? Vì sao em biết?
Do thân đảm nhận. Bởi vì thân của những cây này đều có màu xanh.
Củng cố
Bài học đến đây là kết thúc,
xin trân trọng cảm ơn qúi thầy cô
và các em học sinh đã lắng nghe!
Bài giảng: SINH HỌC 6
Tiết 23 - Bài 21:
QUANG HỢP
Vận dụng các kiến thức liên môn:
- Hóa học: Tính chất hóa học của Iốt (làm tinh bột chuyển màu xanh tím ).Tính chất hóa học oxi (duy trì sự cháy- sự sống), tính chất hóa học của khí, phản ứng hóa học của nước vôi trong -Ca(OH) với khí cácbonic, làm nước vôi trong – đục
- Vật lí: Sự chuyển thể của chất từ chất lỏng sang dạng hơi – khí, sự nổi nên xuất hiện bọt khí
- Toán học: Biết lượng nước thoát qua lá.
- Địa lí: Dân số tăng ảnh hưởng đến lượng ô xi trong không khí, ô nhiễm môi trường.
- Mĩ thuật: vẽ cấu tạo của lá hay sơ dồ quang hợp ….
- Công nghệ trong trồng trọt
-Giáo dục công dân: tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ cây xanh bảo vệ môt trường
- Ngữ văn: sử dụng từ ngữ, phương thức biểu đạt phù hợp khi trình bày thí nghiệm (xác định chất mà lá chế tạo được khi có ánh sáng, xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột), tự thiết kế thí nghiệm (chứng minh sự hô hấp của cây )
Tinh b?t
nu?c
Dung dịch Iốt loóng
Lần lượt nhỏ vài giọt dung dich iốt loãng (1%), vào hai ống nghiệm đựng tinh bột và nước.
Màu xanh tím
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị:
+ Chậu cây khoai lang, băng giấy đen, bóng điện 500W, cồn 900, nước ấm, dung dịch I ốt.
+ Giá đỡ thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm, 3 cốc thủy tinh, pipet.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối 2 ngày.
+ Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.
+ Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt hoặc chiếu bóng 500W từ 4 – 6 giờ.
+ Ngắt chiếc lá và bỏ băng giấy đen cho vào cồn 900 đun sôi cách thủy.
+ Rửa lá bằng nước ấm.
+ Bỏ lá vào cốc đựng dung dịch I ốt loãng
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Để chậu cây khoai lang vào chỗ tối 2 ngày.
+ Dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả 2 mặt.
+ Đem chậu cây đó để ra chỗ nắng gắt hoặc chiếu bóng 500W từ 4 – 6 giờ.
+ Ngắt chiếc lá và bỏ băng giấy đen cho vào cồn 900 đun sôi cách thủy.
+ Rửa lá bằng nước ấm.
+ Bỏ lá vào cốc đựng dung dịch I ốt loãng
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
- Chỉ có phần không bị bịt kín chế tạo được tinh bột. Vì phần này bị nhuộm thành màu xanh tím với thuốc thử tinh bột.
Chỉ có phần nào của lá thí nghiệm đã chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
THẢO LUẬN NHÓM
Màu xanh tím
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
Qua thí nghiệm này ta rút ra được kết luận gì?
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
b. Kết luận:
THẢO LUẬN NHÓM
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
b. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
Vì sao phải trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng, chúng ta có nên trồng cây quá dày không ?
- Trồng cây ở nơi có đủ ánh sáng thì cây quang hợp để chế tạo chất hữu cơ, giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt.
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
b. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
b. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
b. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Phần lá không bị bịt kín bắt màu xanh tím.
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
b. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Chuẩn bị:
+ 2 cốc thủy tinh, 2 ống nghiệm, diêm, que đóm, 2 cành rong đuôi chó.
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Lấy 2 cành rong đuôi chó cho vào 2 ống nghiệm đã đổ đầy nước và úp vào 2 cốc nước đầy sao cho bọt khí không lọt vào.
+ Để cốc A chỗ tối hoặc bọc giấy đen, cốc B để ra chỗ nắng hoặc dưới đèn sáng có chụp.
+ Theo dõi khoảng 6 giờ, nhẹ nhàng rút 2 cành rong ra và bịt kín ống nghiệm lấy ra khỏi 2 cốc và lật ngược lại.
+ Đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm.
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột? Vì sao?
- Chỉ có cành rong trong cốc B chế tạo được tinh bột vì được chiếu sáng.
THẢO LUẬN NHÓM
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
- Có bọt khí thoát ra từ cành rong và có chất khí tạo thành ở đáy ống nghiệm trong cốc B. Đó là khí ô xi vì đã làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đó đã thải ra chất khí? Đó là khí gì?
THẢO LUẬN NHÓM
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
Có thể rút ra
kết luận gì qua thí nghiệm?
b. Kết luận:
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong?
- Vì trong quá trình chế tạo tinh bột, cây rong đã nhả ra khí ô xi hòa tan vào nước của bể, tạo điều kiện cho cá thở tốt hơn.
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
b. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
- Chuẩn bị: SGK
- Tiến hành thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng, giải thích:
+ Cành rong trong cốc B đã tạo ra chất khí làm que đóm vừa tắt lại bùng cháy.
Chúng ta cần phải trồng nhiều
cây xanh ở những nơi nào?
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
b. Kết luận:
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
b. Kết luận:
a. Thí nghiệm:
b. Kết luận:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP (Tiết 1)
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
Cùng với công nghiệp hoá đất nước thì các khu rừng ngày nay đang diễn ra hiện tượng gì?
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
b. Kết luận:
a. Thí nghiệm:
b. Kết luận:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
Tiết 23 - Bài 21: QUANG HỢP
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
Hậu quả của việc
chặt phá rừng bừa bãi?
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
b. Kết luận:
a. Thí nghiệm:
b. Kết luận:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
Ngày nay, để giảm ô nhiễm và tạo cảnh quan đẹp cho gia đình, khu dân cư nơi em sống... Người ta đã làm gì?
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
b. Kết luận:
a. Thí nghiệm:
b. Kết luận:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
- Trồng nhiều cây xanh, cây cảnh.
1. Xác định chất mà lá cây chế tạo được khi có ánh sáng:
2. Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo tinh bột:
a. Thí nghiệm:
Là học sinh em đã và sẽ làm gì để góp phần làm cho không khí được trong lành?
- Lá đã nhả ra khí ôxi trong quá trình chế tạo tinh bột.
b. Kết luận:
a. Thí nghiệm:
b. Kết luận:
- Lá chỉ chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng.
?
?
+
Khí OXI
TINH BỘT
ÁNH SÁNG
Ánh sáng
Nước
Nước
Nước
Nước
Nước
Quan sát hoạt động của hình trên em hãy cho biết cây cần chất gì để chế tạo tinh bột ?
Kết luận 1: Cây cần nước để chế tạo tinh bột.
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
- Thí nghiệm:
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột ?
a.Thí nghiệm:
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (Tiếp)
- B1: Đặt hai chậu cây vào chỗ tối trong hai ngày.
B2: Đặt mỗi chậu lên một tấm kính ướt. Dùng hai chuông thủy tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu.
B3: Cho nước vôi trong vào chuông A.
B4: Đặt hai chuông ra chỗ nắng.
B5: Sau 5-6h, ngắt lá của mỗi cây để thử bằng dung dich Iốt loãng.
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
- Thí nghiệm:
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (Tiếp)
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột ?
a.Thí nghiệm:
b. Nhận xét:
Điều kiện thí nghiệm:
+ Cây ở chuông A: Có cốc nước vôi trong không có khí cacbonic.
+ Cây ở chuông B: Không có cốc nước vôi trong có khí cacbonic.
Màu sắc lá sau khi thử Iốt:
+ Lá ở cây chuông A: Màu vàng.
+ Lá ở cây chuông B: Màu xanh tím.
Xác định tinh bột có trong lá:
+ Chuông A: Không có tinh bột.
+ Chuông B: Có tinh bột.
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (Tiếp)
a.Thí nghiệm:
Để chế tạo tinh bột lá cây cần có khí cacbonic
Kết luận 2:
b. Nhận xét:
=>
Lá cây trong chuông A không thể chế tạo ra tinh bột. Vì không bị dung dịch iốt biến thành màu tím sẫm.
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
Thí nghiệm: SGK
Dl
Các kí hiệu:
-Nước : H2O
-Khí cacbonic: CO2
-Khí ôxi : O2
-Diệp lục: DL
Quan sát sơ đồ tóm tắt trên, cho biết cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
02
C02
Cây cần nước, khí cacbonic, ánh sáng và chất diệp lục để chế tạo tinh bột.
Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
- Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả khí oxi ra môi trường bên ngoài
?2
?1
+
Khí OXI
TINH BỘT
ÁNH SÁNG
Khí OXI
Khí
Cacbonic
TINH BỘT
ÁNH SÁNG
Nước
Tinh bột
Nước
Nước
C02
C02
C02
O2
O2
O2
O2
Nước
Nước
Sơ đồ quang hợp
Diệp lục
ánh sáng
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
2. Khái niệm về quang hợp
TIẾT 25 - BÀI 21: QUANG HỢP (Tiếp)
- Cây cần nước, khí cacbonic, ánh sáng và chất diệp lục để chế tạo tinh bột.
Ngoài tinh bột lá cây có chế tạo được những chất hữu cơ khác hay không?
Từ tinh bột và các muối khoáng hòa tan,lá cây còn chế tạo được những chất hữu cơ khác cần thiết cho cây.
Nhưng khi chế tạo những chất này lá cây không cần ánh sáng
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
2. Khái niệm về quang hợp
a.Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp:
Nước
cacbônic
Tinh bột
ôxi
Ánh sáng
Chất diệp lục
b. Khái niệm
BÀI 21: QUANG HỢP (Tiếp)
- Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi.
- Cây cần nước, khí cacbonic, ánh sáng và chất diệp lục để chế tạo tinh bột.
- Từ tinh bột cùng với muối khoáng hòa tan, lá cây còn chế tạo được những chất hữu cơ khác cần thiết cho cây.
Cacbonic
Oxi
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
Oxi
Oxi
Oxi
Oxi
Vậy qua bài học em rút ra được kết luận gì về vai trò của cây xanh đối với đời sống con người?
Ngoài cung cấp lương thực, thực phẩm, cây xanh còn cung cấp oxi giúp con người hô hấp, điều hòa không khí tạo môi trường không khí mát mẻ, trong lành...
=>Cần tích cực trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây xanh để bảo vệ môi trường sống.
*Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp được không? Vì sao?
Có thể tham gia quang hợp được vì thân có màu xanh là có chất diệp lục
* Cây không có lá hoặc lá sớm rụng (xương rồng, cành giao) thì chức năng quang hợp do bộ phận nào của cây đảm nhận? Vì sao em biết?
Do thân đảm nhận. Bởi vì thân của những cây này đều có màu xanh.
Củng cố
Bài học đến đây là kết thúc,
xin trân trọng cảm ơn qúi thầy cô
và các em học sinh đã lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Song Huong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)