Bài 21. Quang hợp
Chia sẻ bởi Lê Văn Năm |
Ngày 23/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quang hợp thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (Tiếp theo)
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Khi có ánh sáng ở cây xảy ra quá trình nào ? Vì sao em biết
Trả lời
Khi có ánh sáng ở cây diễn ra quá trình quang hợp. Em khẳng định được điều ấy vì em đả cùng các bạn tiến hành làm thành công thí nghiệm “ Ở ngoài ánh sáng cây xanh chế tạo ra tinh bột”.
Câu 2: Trong quá trình quanh hợp lá đã thải ra khí gì? Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong?
Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá đã nhả khí ôxi ra môi trường ngoài
Khi nuôi cá cảnh trong bể kính người ta thường thả thêm vào bể các loại rong để cung cấp thêm khí ôxi cho cá hô hấp.
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (Tiếp theo)
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
* Thí nghiệm 3
Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
- Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả khí oxi ra môi trường bên ngoài
?
?
+
KHÍ ÔXI
TINH BỘT
NƯỚC
Ánh sáng
Ngoài nước và ánh sáng cây xanh còn cần thêm chất nào để tạo ra tinh bột ?
A
Cốc nước vôi trong
B
Hình 21.5. Kết quả thí nghiệm
Hình 21.4 . Thí nghiệm
Lá của cây trong chuông A
Lá của cây trong chuông B
Đặt trong tối 2 ngày
Cách tiến hành làm TN:
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (tt)
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
* Thí nghiệm 3
A
Cốc nước vôi trong
B
Hình 21.5. Kết quả thí nghiệm
Hình 21.4 . Thí nghiệm
Lá của cây trong chuông A
Lá của cây trong chuông B
? Điều kiện thí nghiệm của cây trong chuông A khác với cây trong chuông B ở điểm nào?
- Cây trong chuông A có cốc nước vôi trong, cây trong chuông B không có cốc nước vôi trong.
? Việc đặt cốc nước vôi trong vào cây trong chuông A nhằm mục đích gì ?
- Để cốc nước vôi này hấp thụ hết khí cacbônic của không khí trong chuông A
? Lá cây trong chuông nào không thể chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
- Lá cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột. Vì căn cứ vào kết quả thí nghiệm, lá không bị nhuộm thành màu xanh tím đặc trưng.
? Từ kết quả đó em có thể rút ra được kết luận gì?
- Lá cây không thể chế tạo được tinh bột khi không có khí cacbônic
A
Cốc nước vôi trong
B
Hình 21.5. Kết quả thí nghiệm
Hình 21.4 . Thí nghiệm
Lá của cây trong chuông A
Lá của cây trong chuông B
Đặt trong tối 2 ngày
- Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối 2 ngày.
- Đặt mỗi chậu cây lên một tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào. (Ngăn cách khí)
- Trong chuông A cho thêm cốc nước vôi trong. (Hút hết CO2)
- Đặt cả 2 chuông thí nghiệm ở chỗ có nắng khoảng 5- 6 giờ.
- Ngắt lá của mỗi cây để thử tinh bột . Lá ở B có CO2 nên có tinh bột
Cách tiến hành làm TN:
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (tt)
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
* Thí nghiệm 3
KL Lá chế tạo ra tinh bột khi có CO2
Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
- Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả khí oxi ra môi trường bên ngoài
?
+
KHÍ OXI
TINH BỘT
NƯỚC
KHÍ CACBÔNIC
Ánh sáng
Ngoài nước và ánh sáng cây xanh còn cần thêm khí CO2 để tạo ra Tinh bột
- Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối 2 ngày.
- Đặt mỗi chậu cây lên một tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào. (Ngăn cách khí)
- Trong chuông A cho thêm cốc nước vôi trong. (Hút hết CO2)
- Đặt cả 2 chuông thí nghiệm ở chỗ có nắng khoảng 5- 6 giờ.
- Ngắt lá của mỗi cây để thử tinh bột . Lá ở B có CO2 nên có tinh bột
Cách tiến hành làm TN:
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (tt)
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
* Thí nghiệm 3
Kết luận Lá chế tạo ra tinh bột khi có CO2
2. Khái niệm về quang hợp
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (tiếp theo)
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
2. Khái niệm về quang hợp
Tinh bột
+ Khí ôxi
Nước + Khí cacbônic
Ánh sáng
Chất diệp lục
? Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột?
? Nước được lấy từ đâu? Do bộ phận nào đảm nhiệm?
( rễ hút từ đất )
( lá lấy từ không khí )
? Khí cacbônic được lấy từ đâu? Do bộ phận nào đảm nhiệm?
? Lá cây chỉ chế tạo được tinh bột trong điều kiện nào?
( trong lá)
? Ngoài tinh bột lá cây còn tạo ra sản phẩm nào?
( lá nhả ra ngoài môi trường)
? Từ sơ đồ trên em hãy cho biết quang hợp là gì?
- Sơ đồ:
- Khái niệm:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cácbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi.
Cacbonic
Oxi
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
Oxi
Oxi
Oxi
Oxi
Quá trình trao đổi khí ở cây xanh
Cây xương rồng
Cây xương khô
Cây cành giao
Cây quỳnh
Trường học
Bệnh viện
Đường đi
? Tại sao ở xung quanh nhà và những nơi công cộng như trường học, bệnh viện, đường đi, nhà ở, khu vui chơi... cần trồng nhiều cây xanh?
Trồng nhiều cây xanh để giảm lượng khí cacbônic cung cấp nhiều khí ôxi và làm bầu không khí mát mẻ, trong lành.
Nhà ở
Là học sinh em cần phải làm gì để bảo vệ và phát triển cây xanh nói chung và cây xanh ở địa phương nói riêng?
- Tích cực trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
- Tuyên truyền, vận động mọi người cùng trồng, chăm sóc và bảo vệ cây để bảo vệ môi trường sống.
1/Hoàn thành sơ đồ quang hợp:
----1----- + -----2------- ------3----- + ---- 4--
Nước
Khí cacbônic
Tinh bột
ôxi
Ánh sáng
Diệp lục
CỦNG CỐ
2 - Vì sao phải tưới nước bón phân cho cây trồng
* Hướng dẫn học bài củ: Tiến hành làm lại các TN trong điều kiện cho phép để kiểm tra lại kết quả
* Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Đọc bài đọc thêm
- Tìm cây theo nhu cầu :- Cây ưa sáng
-Cây ưa bóng (có mẩu vật thật)
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc nội dung bài
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK/T72
- Đọc mục “Em có biết”
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Xem trước bài 22 “Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp”
+ Đọc thông tin, dự kiến trả lời các câu hỏi trong bài
+ Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó có đúng không? Vì sao?
KIỂM TRA MIỆNG
Câu 1: Khi có ánh sáng ở cây xảy ra quá trình nào ? Vì sao em biết
Trả lời
Khi có ánh sáng ở cây diễn ra quá trình quang hợp. Em khẳng định được điều ấy vì em đả cùng các bạn tiến hành làm thành công thí nghiệm “ Ở ngoài ánh sáng cây xanh chế tạo ra tinh bột”.
Câu 2: Trong quá trình quanh hợp lá đã thải ra khí gì? Tại sao khi nuôi cá cảnh trong bể kính, người ta thường thả thêm vào bể các loại rong?
Trong quá trình chế tạo tinh bột, lá đã nhả khí ôxi ra môi trường ngoài
Khi nuôi cá cảnh trong bể kính người ta thường thả thêm vào bể các loại rong để cung cấp thêm khí ôxi cho cá hô hấp.
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (Tiếp theo)
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
* Thí nghiệm 3
Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
- Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả khí oxi ra môi trường bên ngoài
?
?
+
KHÍ ÔXI
TINH BỘT
NƯỚC
Ánh sáng
Ngoài nước và ánh sáng cây xanh còn cần thêm chất nào để tạo ra tinh bột ?
A
Cốc nước vôi trong
B
Hình 21.5. Kết quả thí nghiệm
Hình 21.4 . Thí nghiệm
Lá của cây trong chuông A
Lá của cây trong chuông B
Đặt trong tối 2 ngày
Cách tiến hành làm TN:
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (tt)
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
* Thí nghiệm 3
A
Cốc nước vôi trong
B
Hình 21.5. Kết quả thí nghiệm
Hình 21.4 . Thí nghiệm
Lá của cây trong chuông A
Lá của cây trong chuông B
? Điều kiện thí nghiệm của cây trong chuông A khác với cây trong chuông B ở điểm nào?
- Cây trong chuông A có cốc nước vôi trong, cây trong chuông B không có cốc nước vôi trong.
? Việc đặt cốc nước vôi trong vào cây trong chuông A nhằm mục đích gì ?
- Để cốc nước vôi này hấp thụ hết khí cacbônic của không khí trong chuông A
? Lá cây trong chuông nào không thể chế tạo được tinh bột? Vì sao em biết?
- Lá cây trong chuông A không thể chế tạo được tinh bột. Vì căn cứ vào kết quả thí nghiệm, lá không bị nhuộm thành màu xanh tím đặc trưng.
? Từ kết quả đó em có thể rút ra được kết luận gì?
- Lá cây không thể chế tạo được tinh bột khi không có khí cacbônic
A
Cốc nước vôi trong
B
Hình 21.5. Kết quả thí nghiệm
Hình 21.4 . Thí nghiệm
Lá của cây trong chuông A
Lá của cây trong chuông B
Đặt trong tối 2 ngày
- Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối 2 ngày.
- Đặt mỗi chậu cây lên một tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào. (Ngăn cách khí)
- Trong chuông A cho thêm cốc nước vôi trong. (Hút hết CO2)
- Đặt cả 2 chuông thí nghiệm ở chỗ có nắng khoảng 5- 6 giờ.
- Ngắt lá của mỗi cây để thử tinh bột . Lá ở B có CO2 nên có tinh bột
Cách tiến hành làm TN:
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (tt)
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
* Thí nghiệm 3
KL Lá chế tạo ra tinh bột khi có CO2
Lá chế tạo được tinh bột khi có ánh sáng
- Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả khí oxi ra môi trường bên ngoài
?
+
KHÍ OXI
TINH BỘT
NƯỚC
KHÍ CACBÔNIC
Ánh sáng
Ngoài nước và ánh sáng cây xanh còn cần thêm khí CO2 để tạo ra Tinh bột
- Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối 2 ngày.
- Đặt mỗi chậu cây lên một tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào. (Ngăn cách khí)
- Trong chuông A cho thêm cốc nước vôi trong. (Hút hết CO2)
- Đặt cả 2 chuông thí nghiệm ở chỗ có nắng khoảng 5- 6 giờ.
- Ngắt lá của mỗi cây để thử tinh bột . Lá ở B có CO2 nên có tinh bột
Cách tiến hành làm TN:
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (tt)
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
* Thí nghiệm 3
Kết luận Lá chế tạo ra tinh bột khi có CO2
2. Khái niệm về quang hợp
TIẾT 24 - BÀI 21: QUANG HỢP (tiếp theo)
1. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột?
2. Khái niệm về quang hợp
Tinh bột
+ Khí ôxi
Nước + Khí cacbônic
Ánh sáng
Chất diệp lục
? Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế tạo tinh bột?
? Nước được lấy từ đâu? Do bộ phận nào đảm nhiệm?
( rễ hút từ đất )
( lá lấy từ không khí )
? Khí cacbônic được lấy từ đâu? Do bộ phận nào đảm nhiệm?
? Lá cây chỉ chế tạo được tinh bột trong điều kiện nào?
( trong lá)
? Ngoài tinh bột lá cây còn tạo ra sản phẩm nào?
( lá nhả ra ngoài môi trường)
? Từ sơ đồ trên em hãy cho biết quang hợp là gì?
- Sơ đồ:
- Khái niệm:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cácbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi.
Cacbonic
Oxi
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
Cacbonic
Oxi
Oxi
Oxi
Oxi
Quá trình trao đổi khí ở cây xanh
Cây xương rồng
Cây xương khô
Cây cành giao
Cây quỳnh
Trường học
Bệnh viện
Đường đi
? Tại sao ở xung quanh nhà và những nơi công cộng như trường học, bệnh viện, đường đi, nhà ở, khu vui chơi... cần trồng nhiều cây xanh?
Trồng nhiều cây xanh để giảm lượng khí cacbônic cung cấp nhiều khí ôxi và làm bầu không khí mát mẻ, trong lành.
Nhà ở
Là học sinh em cần phải làm gì để bảo vệ và phát triển cây xanh nói chung và cây xanh ở địa phương nói riêng?
- Tích cực trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
- Tuyên truyền, vận động mọi người cùng trồng, chăm sóc và bảo vệ cây để bảo vệ môi trường sống.
1/Hoàn thành sơ đồ quang hợp:
----1----- + -----2------- ------3----- + ---- 4--
Nước
Khí cacbônic
Tinh bột
ôxi
Ánh sáng
Diệp lục
CỦNG CỐ
2 - Vì sao phải tưới nước bón phân cho cây trồng
* Hướng dẫn học bài củ: Tiến hành làm lại các TN trong điều kiện cho phép để kiểm tra lại kết quả
* Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Đọc bài đọc thêm
- Tìm cây theo nhu cầu :- Cây ưa sáng
-Cây ưa bóng (có mẩu vật thật)
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc nội dung bài
- Trả lời các câu hỏi 1,2,3 SGK/T72
- Đọc mục “Em có biết”
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
- Xem trước bài 22 “Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp”
+ Đọc thông tin, dự kiến trả lời các câu hỏi trong bài
+ Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên Trái Đất, điều đó có đúng không? Vì sao?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Năm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)