Bài 21. Phương pháp tả cảnh
Chia sẻ bởi Tống Khánh Linh |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phương pháp tả cảnh thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8/1
Gv thực hiện: Trương Thị Ngọc Hân.
1.Tự lập là gì? Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào sao đây? Vì sao?
a.Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập.
b.Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.
Kiểm tra bài cũ
1. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
b. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.
Đáp án
Các bức ảnh trên nói đến hoạt động gì?
Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ
SÁNG TẠO ( T1)
Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. (T1)
* Thái độ lao động trước đây
của người thợ mộc:
I. Đặt vấn đề.
1.Truyện đọc.
“ Ngôi nhà không hoàn hảo’’
Em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỉ luật lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc?
- Tận tụy, tự giác.
- Thực hiện nghiêm túc quy trình kỹ thuật.
* Thái độ lao động của người thợ mộc khi làm ngôi nhà cuối cùng:
- Không dành hết tâm trí cho công việc.
- Bỏ qua những quy định cơ bản của kỹ thuật lao động.
- Đôi bàn tay mệt mỏi, không còn khéo léo.
- Sử dụng vật liệu cẩu thả.
1.Truyện đọc:
“Ngôi nhà không hoàn hảo’’
I. Đặt vấn đề.
Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO.(T1)
- Thiếu tính tự giác
- Không rèn luyện thường xuyên.
- Không có kỉ luật lao động
- Không chú ý đến kỹ thuật lao động
Ông phải sống trong ngôi nhà không hoàn hảo do chính mình làm.
- Ông phải hổ thẹn với những việc làm của mình .
Việc làm của người thợ
mộc đã để lại hậu quả gì?
Nguyên nhân nào dẫn đến
những hậu quả đó?
Chúng ta phải tận tụy, tự giác rèn luyện thì mới thành công.
Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân?
1.Truyện đọc
“Ngôi nhà không hoàn hảo”
I. Đặt vấn đề.
Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO.(T1)
Nhóm 1,2: Có ý kiến cho rằng: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động.
2. Tình huống
Thảo luận nhóm: 3phút
Em có suy nghĩ gì về các ý kiến sau?
Nhóm 3,4 : Có ý kiến khác cho rằng: Đòi hỏi học sinh rèn luyện ý thức lao động tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động.
Mời các em tham gia cuộc tranh luận .
Nhóm 5,6: Lại có ý kiến phản đối và cho rằng: Học sinh cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo.
Học tập cũng là hoạt động lao động nên rất cần sự tự giác và óc sáng tạo thì mới đạt được kết quả cao.
Kết luận: Chúng ta phải tận tụy, tự giác rèn luyện thì mới thành công.
1. Truyện đọc:
“Ngôi nhà không hoàn hảo”
Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. (T1)
I. Đặt vấn đề
2. Tình huống
II. Nội dung bài học:
Theo em, tại sao chúng ta phải lao động?
Lao động là hoạt động có mục đích của con người
Có mấy hình thức lao động?
Lao động là gì?
Nếu con người không lao động thì điều gì sẽ xảy ra?
* Có 2 loại hình lao động cơ bản:
Lao động chân tay:
Dùng sức người
tác động
vào công cụ
lao động .
Lao động trí óc:
Dùng bộ óc để
suy nghĩ
Của cải, vật chất
và tinh thần
- Cuốc đất
- Gặt lúa
- Kéo xe
- Đạp xích lô...
- Giải toán
- Học sinh
- Làm văn
- Ca sĩ…
Chủ động, không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài.
Ngôi nhà không hoàn hảo
1. Truyện đọc:
Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO.( T1)
I. Đặt vấn đề.
2. Tình huống
II. Nội dung bài học:
a. Thế nào là lao động tự giác:
1. Khái niệm:
Luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.
Thế nào là lao động tự giác? Cho ví dụ?
Thế nào là lao động sáng tạo? Cho ví dụ?
b. Thế nào là lao động sáng tạo:
GS Ngô Bảo Châu đoạt giải toán học Fields
Huy chương vàng Olympic Toán
quốc tế Nguyễn Ngọc Trung .
Nữ sinh đoạt giải nhất viết thư quốc tế Ngô Thị Hiếu Hiền - §µ N½ng
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm: (SGK)
2. Truyện đọc:
Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (T1)
I. Đặt vấn đề:
1. Tình huống: (SGK)
2. Biểu hiện .
Theo em, lao động tự giác
và sáng tạo được
biểu hiện như thế nào?
- Tự giác học bài, làm bài.
- Đổi mới phương pháp học tập.
- Luôn suy nghĩ tìm ra cách giải bài tập, những cách lập luận, giải quyết vấn đề khác nhau.
- Biết đưa ra ý kiến, quan điểm riêng của bản thân...
* Lao động tự giác:
* Lao động sáng tạo:
- Đi học về đúng giờ quy định...
Tại sao phải lao động tự giác và sáng tạo? Nếu không tự giác và sáng tạo thì sẽ như thế nào?
Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO.(T1)
LUYỆN TẬP:
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự giác trong học tập?
a. Nhờ bố mẹ nhắc nhở giờ học tập .
b. Gặp bài tập khó là tham khảo ngay sách giải bài tập.
c. Tự lực làm bài kiểm tra trên lớp.
2. Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo?
3. Biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo là gì?
Hướng dẫn về nhà.
Học bài và soạn phần còn lại.
2. Tìm hiểu ý nghĩa, cách rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo.
3. Suy nghĩ về tác hại của sự thiếu tự giác và sáng tạo trong lao động.
4. Làm các bài tập và sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về lao động tự giác và sáng tạo.
BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (T1)
TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ®· ®Õn dù.
QUÍ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 8/1
Gv thực hiện: Trương Thị Ngọc Hân.
1.Tự lập là gì? Em tán thành hay không tán thành với ý kiến nào sao đây? Vì sao?
a.Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập.
b.Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.
Kiểm tra bài cũ
1. Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác.
b. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.
Đáp án
Các bức ảnh trên nói đến hoạt động gì?
Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ
SÁNG TẠO ( T1)
Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. (T1)
* Thái độ lao động trước đây
của người thợ mộc:
I. Đặt vấn đề.
1.Truyện đọc.
“ Ngôi nhà không hoàn hảo’’
Em có suy nghĩ gì về thái độ tôn trọng kỉ luật lao động trước đó và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng của người thợ mộc?
- Tận tụy, tự giác.
- Thực hiện nghiêm túc quy trình kỹ thuật.
* Thái độ lao động của người thợ mộc khi làm ngôi nhà cuối cùng:
- Không dành hết tâm trí cho công việc.
- Bỏ qua những quy định cơ bản của kỹ thuật lao động.
- Đôi bàn tay mệt mỏi, không còn khéo léo.
- Sử dụng vật liệu cẩu thả.
1.Truyện đọc:
“Ngôi nhà không hoàn hảo’’
I. Đặt vấn đề.
Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO.(T1)
- Thiếu tính tự giác
- Không rèn luyện thường xuyên.
- Không có kỉ luật lao động
- Không chú ý đến kỹ thuật lao động
Ông phải sống trong ngôi nhà không hoàn hảo do chính mình làm.
- Ông phải hổ thẹn với những việc làm của mình .
Việc làm của người thợ
mộc đã để lại hậu quả gì?
Nguyên nhân nào dẫn đến
những hậu quả đó?
Chúng ta phải tận tụy, tự giác rèn luyện thì mới thành công.
Qua câu chuyện em rút ra bài học gì cho bản thân?
1.Truyện đọc
“Ngôi nhà không hoàn hảo”
I. Đặt vấn đề.
Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO.(T1)
Nhóm 1,2: Có ý kiến cho rằng: Chỉ cần có ý thức tự giác là đủ, không cần phải sáng tạo trong lao động.
2. Tình huống
Thảo luận nhóm: 3phút
Em có suy nghĩ gì về các ý kiến sau?
Nhóm 3,4 : Có ý kiến khác cho rằng: Đòi hỏi học sinh rèn luyện ý thức lao động tự giác là không cần thiết vì nhiệm vụ chính của họ hiện nay là học tập chứ không phải là lao động.
Mời các em tham gia cuộc tranh luận .
Nhóm 5,6: Lại có ý kiến phản đối và cho rằng: Học sinh cũng phải rèn luyện ý thức lao động tự giác và có óc sáng tạo.
Học tập cũng là hoạt động lao động nên rất cần sự tự giác và óc sáng tạo thì mới đạt được kết quả cao.
Kết luận: Chúng ta phải tận tụy, tự giác rèn luyện thì mới thành công.
1. Truyện đọc:
“Ngôi nhà không hoàn hảo”
Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO. (T1)
I. Đặt vấn đề
2. Tình huống
II. Nội dung bài học:
Theo em, tại sao chúng ta phải lao động?
Lao động là hoạt động có mục đích của con người
Có mấy hình thức lao động?
Lao động là gì?
Nếu con người không lao động thì điều gì sẽ xảy ra?
* Có 2 loại hình lao động cơ bản:
Lao động chân tay:
Dùng sức người
tác động
vào công cụ
lao động .
Lao động trí óc:
Dùng bộ óc để
suy nghĩ
Của cải, vật chất
và tinh thần
- Cuốc đất
- Gặt lúa
- Kéo xe
- Đạp xích lô...
- Giải toán
- Học sinh
- Làm văn
- Ca sĩ…
Chủ động, không đợi ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài.
Ngôi nhà không hoàn hảo
1. Truyện đọc:
Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO.( T1)
I. Đặt vấn đề.
2. Tình huống
II. Nội dung bài học:
a. Thế nào là lao động tự giác:
1. Khái niệm:
Luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.
Thế nào là lao động tự giác? Cho ví dụ?
Thế nào là lao động sáng tạo? Cho ví dụ?
b. Thế nào là lao động sáng tạo:
GS Ngô Bảo Châu đoạt giải toán học Fields
Huy chương vàng Olympic Toán
quốc tế Nguyễn Ngọc Trung .
Nữ sinh đoạt giải nhất viết thư quốc tế Ngô Thị Hiếu Hiền - §µ N½ng
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm: (SGK)
2. Truyện đọc:
Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (T1)
I. Đặt vấn đề:
1. Tình huống: (SGK)
2. Biểu hiện .
Theo em, lao động tự giác
và sáng tạo được
biểu hiện như thế nào?
- Tự giác học bài, làm bài.
- Đổi mới phương pháp học tập.
- Luôn suy nghĩ tìm ra cách giải bài tập, những cách lập luận, giải quyết vấn đề khác nhau.
- Biết đưa ra ý kiến, quan điểm riêng của bản thân...
* Lao động tự giác:
* Lao động sáng tạo:
- Đi học về đúng giờ quy định...
Tại sao phải lao động tự giác và sáng tạo? Nếu không tự giác và sáng tạo thì sẽ như thế nào?
Tiết 12. Bài 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO.(T1)
LUYỆN TẬP:
Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự giác trong học tập?
a. Nhờ bố mẹ nhắc nhở giờ học tập .
b. Gặp bài tập khó là tham khảo ngay sách giải bài tập.
c. Tự lực làm bài kiểm tra trên lớp.
2. Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo?
3. Biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo là gì?
Hướng dẫn về nhà.
Học bài và soạn phần còn lại.
2. Tìm hiểu ý nghĩa, cách rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo.
3. Suy nghĩ về tác hại của sự thiếu tự giác và sáng tạo trong lao động.
4. Làm các bài tập và sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về lao động tự giác và sáng tạo.
BÀI 11: LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (T1)
TIẾT HỌC HÔM NAY ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ GIÁO ®· ®Õn dù.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tống Khánh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)