BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 20 CỦA THẾ KỶ XĨ
Chia sẻ bởi Đặng Thị Phượng |
Ngày 10/05/2019 |
103
Chia sẻ tài liệu: BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 20 CỦA THẾ KỶ XĨ thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
MÔN: LỊCH SỬ
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
KIỂM TRA
BÀI CŨ
Nêu những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Ba Đình(1886– 1887) ? So sánh chiến thuật chiến đấu củanghĩa quân Ba Đình có gì khác với nghĩa quân Bãi Sậy ?
Nêu những nét chính về cuộc
khởi nghĩa Hương Khê ?
Vì sao đây là cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu nhất trong phong
trào Cần vương ?
Tiết 29
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
LỊCH SỬ ĐÀ NẴNG 1858-1919
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Quá trình phát triển của lịch sử Đà Nẵng từ 1858 – 1919
II. Vài nét về sự phát triển của Đà Nẵng ngày nay
1. Quá trình xâm lược Đà Nẵng của thực dân Pháp 1858 – 1860
a. Âm mưu xâm lược
- Lợi dụng Thiên chúa giáo
- Năm 1878, Bá Đa Lộc đã giúp tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam thông qua Hiệp ước Vec – xai
- Năm 1857, Napôlêông III, lập Hội đồng Nam Kỳ tìm cách can thiệp vào Việt Nam
I. Quá trình phát triển của lịch sử Đà Nẵng từ 1858 - 1919
Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi tấn công đầu tiên khi xâm lược nước ta ?
- Đà Nẵng cách Huế 100 km về phía bắc, thuận lợi tiêu diệt thủ phủ triều đình Nguyễn
- Đà Nẵng có cảng nước sâu, thuận lợi cho tàu chiến Pháp ra vào.
- Đà Nẵng nằm ở trung tâm đất nước, thuận lợi cho Pháp đưa quân từ Bắc vào Nam
- Hậu phương Đà Nẵng là vùng Quảng Nam trù phú, có thể thực hiện âm mưu “lấy chiến tranh, nuôi chiến tranh”
- Chiếm được Đà Nẵng sẽ nhận được sự ủng hộ của giáo dân ở đây
ĐÀ NẴNG
Quá trình xâm lược
Đà Nẵng diễn
ra như thế nào ?
31/8/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
- 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đổ bộ tấn công Đà Nẵng
PHÁP ĐÁNH ĐỒN CHƠN SANG
b. Diễn biến
- 31/8/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
- 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng, đổ bộ đánh chiếm bán đảo Sơn Trà.
- 2/9/1858, Pháp tấn công thành Điện Hải
- 8/5/1859, địch tấn công vào các tuyến trận của ta
- 18/11/1859, Pháp tấn công đồn Chơn Sang
- 3/1860, Pháp rút khỏi Đà Nẵng
2. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1858 – 1860
Cuộc kháng chiến của chống Pháp của nhân dân Đà Nẵng diễn ra như thế nào?
- Triều đình cử Nguyễn Tri Phương làm tổng chỉ huy kháng chiến
- Huy động nhân dân đắp luỹ, thực hiện “vườn không nhà trống”.
* KẾT QUẢ
Kết quả cuộc chiến đấu ra sao?
+ Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng từ 8/1858 đến 2/1859
+ Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh “ của Pháp bước đầu bị thất bại
* NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc chiến đấu chống Pháp của nhân dân Đà Nẵng ?
+ Cuộc kháng chiến của nhân dân nổ ra kịp thời ngay khi Pháp nổ súng xâm lược
+ Ý chí quyết tâm cao của toàn dân, đã tự động đứng lên cùng quân đội triều đình chống Pháp mà không chờ triều đình kêu gọi
+ Tài thao lược của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương
Cuộc chiến đấu
của nhân dân Đà Nẵng
có ý nghĩa như thế nào ?
* Ý NGHĨA
+ Giữ vững được Đà Nẵng, giữ vững được kinh đô Huế
3. Một số di tích lịch sử liên quan đến chiến trận Đà Nẵng 1858 -1860
a. Thành Điện Hải
- Địa điểm: số 1A, đường Lý Tự Trọng, phường Thạch Thang - quận Hải Châu
- Xây dựng từ năm 1813 – 1823, là đồn lũy quan trọng, góp phần đánh bại cuộc tiến công của thực dân Pháp 1858 – 1860
- Di tích được Bộ VHTT công nhận 1998, hiện nay đang xuống cấp nghiêm trọng
b. Nghĩa trùng Phước Ninh
Địa điểm: tổ 4 – phường Nam Dương- quận Hải Châu
- Là nơi quy tụ hài cốt chiến sĩ và đồng bào ta hy sinh trong buổi đầu chống Pháp (1858 – 1860)
- Di tích được Bộ VHTT công nhận 1998, hiện nay đang xuống cấp nghiêm trọng
c. Nghĩa địa Pháp – Tây
- Địa điểm: Mân Quang – Thọ Quang – Sơn Trà
- Năm 1898, Pháp cho xây dựng nghĩa địa này để cải táng hài cốt của lính Pháp và lính Tây Ban Nha đã chết trong cuộc chiến đấu xâm lược Việt Nam của Pháp ở Đà Nẵng 1858 – 1860.
- Hiện nay di tích chưa gắn bia và bị hư hại rất nhiều
4. Đà Nẵng trong phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Đà Nẵng trong phong trào nghĩa hội Quảng Nam:
+ 10/1888, Nghĩa hội tấn công Phú Thượng – Hòa Sơn – Hòa Vang
+ 3/1886, Nghĩa hội tấn công vào Nam Chơn, nơi đóng bộ chỉ huy của Pháp và tiêu diệt địch
- Trong phong trào chống thuế (1908), nhân dân Hòa Vang dưới sự lãnh đọa của Ông Ích Đường, nổi dậy chống thực dân Pháp bắt đi phu làm đường
II. Vài nét về sự phát triển của Đà Nẵng ngày nay
Kinh tế
KCN NAM Ô
KCN DỊCH VỤ THỦY SẢN ĐÀ NẴNG
KCN HÒA KHÁNH
KCN LIÊN CHIỂU
KCN HÒA CẦM
VĂN HÓA, XÃ HỘI
Một số bảo tàng
BT ĐIÊU KHẮC CHĂM
BT QUÂN KHU V
BT TỔNG HỢP ĐÀ NẴNG
DU LỊCH
MỘT SỐ BÃI BIỂN
BIỂN BẮC MỸ AN
BIỂN NON NƯỚC
BÃI BIỂN MỸ KHÊ
BÀI BIỂN THANH BÌNH
BÃI BIỂN XUÂN THIỀU
BÃI BIỂN NAM Ô
MỘT SỐ KHU DU LỊCH
NGŨ HÀNH SƠN
BÀ NÀ – NÚI CHÚA
BÁN ĐẢO SƠN TRÀ
ĐÈO HẢI VÂN
Sơ kết bài học
+ Khái quát quá trình phát triển của lịch sử Đà Nẵng từ 1858 – 1919, tiêu biểu là chiến sự 1858- 1860
+ Những mốc lịch sử quan trọng
- Dặn dò:
Học bài cũ
Đọc trước bài mới
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
KIỂM TRA
BÀI CŨ
Nêu những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Ba Đình(1886– 1887) ? So sánh chiến thuật chiến đấu củanghĩa quân Ba Đình có gì khác với nghĩa quân Bãi Sậy ?
Nêu những nét chính về cuộc
khởi nghĩa Hương Khê ?
Vì sao đây là cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu nhất trong phong
trào Cần vương ?
Tiết 29
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
LỊCH SỬ ĐÀ NẴNG 1858-1919
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Quá trình phát triển của lịch sử Đà Nẵng từ 1858 – 1919
II. Vài nét về sự phát triển của Đà Nẵng ngày nay
1. Quá trình xâm lược Đà Nẵng của thực dân Pháp 1858 – 1860
a. Âm mưu xâm lược
- Lợi dụng Thiên chúa giáo
- Năm 1878, Bá Đa Lộc đã giúp tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam thông qua Hiệp ước Vec – xai
- Năm 1857, Napôlêông III, lập Hội đồng Nam Kỳ tìm cách can thiệp vào Việt Nam
I. Quá trình phát triển của lịch sử Đà Nẵng từ 1858 - 1919
Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi tấn công đầu tiên khi xâm lược nước ta ?
- Đà Nẵng cách Huế 100 km về phía bắc, thuận lợi tiêu diệt thủ phủ triều đình Nguyễn
- Đà Nẵng có cảng nước sâu, thuận lợi cho tàu chiến Pháp ra vào.
- Đà Nẵng nằm ở trung tâm đất nước, thuận lợi cho Pháp đưa quân từ Bắc vào Nam
- Hậu phương Đà Nẵng là vùng Quảng Nam trù phú, có thể thực hiện âm mưu “lấy chiến tranh, nuôi chiến tranh”
- Chiếm được Đà Nẵng sẽ nhận được sự ủng hộ của giáo dân ở đây
ĐÀ NẴNG
Quá trình xâm lược
Đà Nẵng diễn
ra như thế nào ?
31/8/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
- 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đổ bộ tấn công Đà Nẵng
PHÁP ĐÁNH ĐỒN CHƠN SANG
b. Diễn biến
- 31/8/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
- 1/9/1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng, đổ bộ đánh chiếm bán đảo Sơn Trà.
- 2/9/1858, Pháp tấn công thành Điện Hải
- 8/5/1859, địch tấn công vào các tuyến trận của ta
- 18/11/1859, Pháp tấn công đồn Chơn Sang
- 3/1860, Pháp rút khỏi Đà Nẵng
2. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1858 – 1860
Cuộc kháng chiến của chống Pháp của nhân dân Đà Nẵng diễn ra như thế nào?
- Triều đình cử Nguyễn Tri Phương làm tổng chỉ huy kháng chiến
- Huy động nhân dân đắp luỹ, thực hiện “vườn không nhà trống”.
* KẾT QUẢ
Kết quả cuộc chiến đấu ra sao?
+ Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng từ 8/1858 đến 2/1859
+ Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh “ của Pháp bước đầu bị thất bại
* NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI
Nguyên nhân thắng lợi của cuộc chiến đấu chống Pháp của nhân dân Đà Nẵng ?
+ Cuộc kháng chiến của nhân dân nổ ra kịp thời ngay khi Pháp nổ súng xâm lược
+ Ý chí quyết tâm cao của toàn dân, đã tự động đứng lên cùng quân đội triều đình chống Pháp mà không chờ triều đình kêu gọi
+ Tài thao lược của Tổng đốc Nguyễn Tri Phương
Cuộc chiến đấu
của nhân dân Đà Nẵng
có ý nghĩa như thế nào ?
* Ý NGHĨA
+ Giữ vững được Đà Nẵng, giữ vững được kinh đô Huế
3. Một số di tích lịch sử liên quan đến chiến trận Đà Nẵng 1858 -1860
a. Thành Điện Hải
- Địa điểm: số 1A, đường Lý Tự Trọng, phường Thạch Thang - quận Hải Châu
- Xây dựng từ năm 1813 – 1823, là đồn lũy quan trọng, góp phần đánh bại cuộc tiến công của thực dân Pháp 1858 – 1860
- Di tích được Bộ VHTT công nhận 1998, hiện nay đang xuống cấp nghiêm trọng
b. Nghĩa trùng Phước Ninh
Địa điểm: tổ 4 – phường Nam Dương- quận Hải Châu
- Là nơi quy tụ hài cốt chiến sĩ và đồng bào ta hy sinh trong buổi đầu chống Pháp (1858 – 1860)
- Di tích được Bộ VHTT công nhận 1998, hiện nay đang xuống cấp nghiêm trọng
c. Nghĩa địa Pháp – Tây
- Địa điểm: Mân Quang – Thọ Quang – Sơn Trà
- Năm 1898, Pháp cho xây dựng nghĩa địa này để cải táng hài cốt của lính Pháp và lính Tây Ban Nha đã chết trong cuộc chiến đấu xâm lược Việt Nam của Pháp ở Đà Nẵng 1858 – 1860.
- Hiện nay di tích chưa gắn bia và bị hư hại rất nhiều
4. Đà Nẵng trong phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
- Đà Nẵng trong phong trào nghĩa hội Quảng Nam:
+ 10/1888, Nghĩa hội tấn công Phú Thượng – Hòa Sơn – Hòa Vang
+ 3/1886, Nghĩa hội tấn công vào Nam Chơn, nơi đóng bộ chỉ huy của Pháp và tiêu diệt địch
- Trong phong trào chống thuế (1908), nhân dân Hòa Vang dưới sự lãnh đọa của Ông Ích Đường, nổi dậy chống thực dân Pháp bắt đi phu làm đường
II. Vài nét về sự phát triển của Đà Nẵng ngày nay
Kinh tế
KCN NAM Ô
KCN DỊCH VỤ THỦY SẢN ĐÀ NẴNG
KCN HÒA KHÁNH
KCN LIÊN CHIỂU
KCN HÒA CẦM
VĂN HÓA, XÃ HỘI
Một số bảo tàng
BT ĐIÊU KHẮC CHĂM
BT QUÂN KHU V
BT TỔNG HỢP ĐÀ NẴNG
DU LỊCH
MỘT SỐ BÃI BIỂN
BIỂN BẮC MỸ AN
BIỂN NON NƯỚC
BÃI BIỂN MỸ KHÊ
BÀI BIỂN THANH BÌNH
BÃI BIỂN XUÂN THIỀU
BÃI BIỂN NAM Ô
MỘT SỐ KHU DU LỊCH
NGŨ HÀNH SƠN
BÀ NÀ – NÚI CHÚA
BÁN ĐẢO SƠN TRÀ
ĐÈO HẢI VÂN
Sơ kết bài học
+ Khái quát quá trình phát triển của lịch sử Đà Nẵng từ 1858 – 1919, tiêu biểu là chiến sự 1858- 1860
+ Những mốc lịch sử quan trọng
- Dặn dò:
Học bài cũ
Đọc trước bài mới
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)