Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Lê Quang Hải |
Ngày 10/05/2019 |
327
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1.Sự kiện mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là
ngày 1. 9. 1858 (đánh chiếm Đà Nẵng).
tháng 2. 1859 (đánh chiếm Gia Định)
tháng 11. 1873 (đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất).
tháng 4. 1882 (đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai).
2. Sau khi đánh chiếm xong 6 tỉnh Nam Kỳ, thực dân Pháp đã làm những gì để chuẩn bị mở rộng xâm lược Việt Nam?
Gấp rút biến Nam Kỳ thành bàn đạp vững chắc để tiến đánh Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
Củng cố bộ máy cai trị, mở trường học đào tạo đội ngũ tay sai.
Tăng cường bóc lột nhân dân ta, thực hiện phương châm ?lấy chiến tranh nuôi chiến tranh?.
Tất cả sự chuẩn bị trên.
3. Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai (4. 1882), nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng đã anh dũng kháng chiến chống Pháp xâm lược như thế nào?
4. Thực dân Pháp đã thực hiện các bước xâm lược Việt Nam như thế nào ?
Bước 1: Từ 1858 đến 1862- chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Hiệp ước Nhâm Tuất 1862).
Bước 2: Từ 1863 đến 1867- chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ.
Bước 3: Từ 1867 đến 1874- đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (Hiệp ước Giáp Tuất 1874).
Bước 4: Từ 1875 đến 1884- chiếm Bắc Kỳ lần thứ 2 (Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt) hoàn thành việc xâm lược Việt Nam.
Mục tiêu tiết học
Sau khi học xong tiết học này, các em phải thể hiện được sự hiểu, biết của mình về chủ đề bằng cách:
Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước 1883 và 1884. Thái độ và âm mưu của thực dân Pháp (mức độ biết, hiểu, phân tích).
Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến và phong trào Cần Vương được phát động (nhớ, trình bày sự kiện, nhận xét).
Liệt kê được các giai đoạn phát triển và đặc điểm chính của phong trào Cần Vương (khái quát, tổng hợp).
1. Tình hình Việt Nam sau hai Hiệp ước 1883 và 1884.
? Nhiệm vụ HS: Làm việc với SGK và trả lời 2 câu hỏi:
I. Cuộc phản công của phái kháng pháp ở kinh thành huế. Phong trào cần vương bùng nổ và phát triển.
Nhóm 1: Sau Hịêp ước 1883 và 1884, tình hình Việt Nam có những điểm gì nổi bật?
Nhóm 2: Thực dân Pháp đã có thái độ và âm mưu gì trong việc đối phó với triều đình Huế?
Chấm dứt sự tồn tại của nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập.
Triều đình chia làm 2 phe: chủ hoà và chủ chiến.
Phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu vẫn hi vọng ấp ủ khôi phục chủ quyền ? bí mật xây dựng căn cứ Tân Sở và đưa vua Hàm Nghi lên ngôi.
Tăng cường chính sách ?lấy chiến tranh nuôi chiến tranh?, tăng thuế, xây dựng các công trình phục vụ chiến tranh.
Mua chuộc triều đình, khiến nhiều quan lại lầm tưởng họ vẫn còn quyền lợi và được tôn trọng.
Đưa quân đội vào đồn Mang Cá nhằm khống chế các hoạt động của triều đình, trấn áp và loại trừ phe chủ chiến, trước hết là Tôn Thất Thuyết.
Triều đình Huế
Thực dân Pháp
? Trước âm mưu thâm độc và trắng trợn của Pháp, Tôn Thất Thuyết buộc quyết định cho quân sĩ nổ súng, giành quyền chủ động.
2. Cuộc phản công của phái kháng Pháp tại kinh thành Huế (7. 1885).
Nhiệm vụ học sinh: Đọc SGK và làm việc theo phiếu học tập.
Thời gian: 3 phút. Yêu cầu:
- Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống ( ?.)
- Đánh dấu ? vào chỉ một ô ? duy nhất đứng đầu câu em cho là đúng
Thông tin phản hồi !
1. Cuộc phản công của phái kháng Pháp tại kinh thành Huế diễn ra trong hoàn cảnh
? A. quân triều đình chủ động phản công trước âm mưu đàn áp của thực dân Pháp
? B. tương quan lực lượng nghiêng về phía địch.
? C. triều đình đã cam chịu làm tay sai cho giặc.
? D. quân Pháp đang say sưa yến tiệc tại toà Khâm sứ Pháp.
? E. tất cả các hoàn cảnh trên.
2. Kết quả cuộc phản công quân Pháp của phái kháng Pháp là
? A. quân Pháp bị tấn công bất ngờ, hốt hoảng bỏ chạy.
? B. quân Pháp không bị thiết hại gì cả.
? C. bị đánh bất ngờ, đội hình quân Pháp rối loạn, nhưng chúng đã kịp thời củng cố lại lực lượng và tiến hành phản công trở lại vào rạng sáng 5. 7. 1885. Quan quân triều đình phải rút chạy.
? D. vua Hàm Nghi được đưa lên ngôi.
3. Chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân ta hưởng ứng là vì những lý do nào dưới đây?
? A. căm ghét vua Đồng Khánh
? B. Lời kêu gọi của một ông vua đứng về phái kháng chiến.
? C. Nhân dân ta oán giận triều đình nhu nhược và căm thù quân xâm lược.
? D. Cả B và C đều đúng
Cần Vương:
Nghĩa đen: Hết lòng phò vua, giúp vua cứu nước.
Phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược của văn thân, sĩ phu yêu nước và của nhân dân ta dưới ngọn cờ của một nhà vua. Về thực chất, đây là ?phong trào chống Pháp của dân tộc ta dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước- Hàm Nghi?.
Văn thân: Người tri thức đã đỗ đạt, có danh vọng, có địa vị nhất định trong xã hội phong kiến Việt Nam.
Sĩ phu : Trí thức nho học thời phong kiến, (có những tri thức thi đậu ra làm quan, cũng có người không đỗ đạt)
4. ?Cả hai tờ chiếu Cần vương lần thứ nhất (13. 7 và 20. 9. 1885) đều tập trung tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp, tố cáo sự phản bội của một số quan lại triều đình và tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp mới dựng lên. Đồng thời, nó khích lệ văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước kháng chiến đến cùng.
Chiếu Cần vương đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước vốn đang âm ỉ cháy trong quần chúng nhân dân.?.
Lược đồ kinh thành Huế
Tháng 7. 1885, tại sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị), lấy danh nhân vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, Tôn Thất Thuyết kêu gọi văn thân, sĩ phu cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.
Chiếu Cần vương (trích đoạn)
?? Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ tới tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức; hiện tình mỗi ngày một quá thêm.
Hôm trước, chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điều mình không thể nào làm được, ta chiếu lệ thường tiếp đãi ân cần, chúng không chịu nhận một thứ gì. Người Kinh đô náo sợ, sự nguy biến này trong chốc lát,?. Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ được, để đô thành bị hãm, xe Từ giá phải rời xa, tội ở mình Trẫm cả, thật là xấu hổ vô cùng. Nhưng chỉ có luân thường quan hệ với nhau, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ Trẫm: kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra giúp quan nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, như thế mới phải chứ?.?
3. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
Nhiệm vụ học sinh: Chỉ có 3 phút để:
Đọc SGK (đọc lướt nhanh và tự ghi nhớ nội dung chính).
Kết hợp xem H.112 (trang 231) để nhận diện các địa điểm diễn ra những cuộc khởi nghĩa Cần vương.
Hai giai đoạn của phong trào Cần vương:
Giai đoạn 1: Từ 7. 1885 đến 11. 1888
Giai đoạn 2: Từ 11. 1888 đến 1895
Đặc điểm: Phong trào nổ ra rầm rộ từ Phú Yên trở ra Bắc, lực lượng tham gia là các văn thân, sĩ phu yêu nước và đông đảo nhân dân, có cả các dân tộc thiểu số như Thái, Mường, Rục, Vân Kiều,?..
? Thực chất đây là phong trào dân tộc, phản ánh mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với đế quốc Pháp. Phong trào Cần vương tuy thất bại nhưng để lại nhiều bàI học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh sau này.
Nguyên nhân nào làm bùng nổ phong trào Cần vương?
Phong trào Cần vương được bắt đầu và diễn ra như thế nào?
Kết quả, nguyên nhân thất bại?
Bài tập về nhà
Ôn lại bài học trên lớp.
Vẽ lược đồ ?Những địa điểm nổ ra các cuộc khởi nghĩa Cần vương?, trang 231.
1.Sự kiện mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là
ngày 1. 9. 1858 (đánh chiếm Đà Nẵng).
tháng 2. 1859 (đánh chiếm Gia Định)
tháng 11. 1873 (đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất).
tháng 4. 1882 (đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai).
2. Sau khi đánh chiếm xong 6 tỉnh Nam Kỳ, thực dân Pháp đã làm những gì để chuẩn bị mở rộng xâm lược Việt Nam?
Gấp rút biến Nam Kỳ thành bàn đạp vững chắc để tiến đánh Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
Củng cố bộ máy cai trị, mở trường học đào tạo đội ngũ tay sai.
Tăng cường bóc lột nhân dân ta, thực hiện phương châm ?lấy chiến tranh nuôi chiến tranh?.
Tất cả sự chuẩn bị trên.
3. Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai (4. 1882), nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng sông Hồng đã anh dũng kháng chiến chống Pháp xâm lược như thế nào?
4. Thực dân Pháp đã thực hiện các bước xâm lược Việt Nam như thế nào ?
Bước 1: Từ 1858 đến 1862- chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Hiệp ước Nhâm Tuất 1862).
Bước 2: Từ 1863 đến 1867- chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam Kỳ.
Bước 3: Từ 1867 đến 1874- đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất (Hiệp ước Giáp Tuất 1874).
Bước 4: Từ 1875 đến 1884- chiếm Bắc Kỳ lần thứ 2 (Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt) hoàn thành việc xâm lược Việt Nam.
Mục tiêu tiết học
Sau khi học xong tiết học này, các em phải thể hiện được sự hiểu, biết của mình về chủ đề bằng cách:
Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước 1883 và 1884. Thái độ và âm mưu của thực dân Pháp (mức độ biết, hiểu, phân tích).
Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phe chủ chiến và phong trào Cần Vương được phát động (nhớ, trình bày sự kiện, nhận xét).
Liệt kê được các giai đoạn phát triển và đặc điểm chính của phong trào Cần Vương (khái quát, tổng hợp).
1. Tình hình Việt Nam sau hai Hiệp ước 1883 và 1884.
? Nhiệm vụ HS: Làm việc với SGK và trả lời 2 câu hỏi:
I. Cuộc phản công của phái kháng pháp ở kinh thành huế. Phong trào cần vương bùng nổ và phát triển.
Nhóm 1: Sau Hịêp ước 1883 và 1884, tình hình Việt Nam có những điểm gì nổi bật?
Nhóm 2: Thực dân Pháp đã có thái độ và âm mưu gì trong việc đối phó với triều đình Huế?
Chấm dứt sự tồn tại của nhà nước phong kiến Việt Nam độc lập.
Triều đình chia làm 2 phe: chủ hoà và chủ chiến.
Phe chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu vẫn hi vọng ấp ủ khôi phục chủ quyền ? bí mật xây dựng căn cứ Tân Sở và đưa vua Hàm Nghi lên ngôi.
Tăng cường chính sách ?lấy chiến tranh nuôi chiến tranh?, tăng thuế, xây dựng các công trình phục vụ chiến tranh.
Mua chuộc triều đình, khiến nhiều quan lại lầm tưởng họ vẫn còn quyền lợi và được tôn trọng.
Đưa quân đội vào đồn Mang Cá nhằm khống chế các hoạt động của triều đình, trấn áp và loại trừ phe chủ chiến, trước hết là Tôn Thất Thuyết.
Triều đình Huế
Thực dân Pháp
? Trước âm mưu thâm độc và trắng trợn của Pháp, Tôn Thất Thuyết buộc quyết định cho quân sĩ nổ súng, giành quyền chủ động.
2. Cuộc phản công của phái kháng Pháp tại kinh thành Huế (7. 1885).
Nhiệm vụ học sinh: Đọc SGK và làm việc theo phiếu học tập.
Thời gian: 3 phút. Yêu cầu:
- Điền những từ hoặc cụm từ còn thiếu vào chỗ trống ( ?.)
- Đánh dấu ? vào chỉ một ô ? duy nhất đứng đầu câu em cho là đúng
Thông tin phản hồi !
1. Cuộc phản công của phái kháng Pháp tại kinh thành Huế diễn ra trong hoàn cảnh
? A. quân triều đình chủ động phản công trước âm mưu đàn áp của thực dân Pháp
? B. tương quan lực lượng nghiêng về phía địch.
? C. triều đình đã cam chịu làm tay sai cho giặc.
? D. quân Pháp đang say sưa yến tiệc tại toà Khâm sứ Pháp.
? E. tất cả các hoàn cảnh trên.
2. Kết quả cuộc phản công quân Pháp của phái kháng Pháp là
? A. quân Pháp bị tấn công bất ngờ, hốt hoảng bỏ chạy.
? B. quân Pháp không bị thiết hại gì cả.
? C. bị đánh bất ngờ, đội hình quân Pháp rối loạn, nhưng chúng đã kịp thời củng cố lại lực lượng và tiến hành phản công trở lại vào rạng sáng 5. 7. 1885. Quan quân triều đình phải rút chạy.
? D. vua Hàm Nghi được đưa lên ngôi.
3. Chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân ta hưởng ứng là vì những lý do nào dưới đây?
? A. căm ghét vua Đồng Khánh
? B. Lời kêu gọi của một ông vua đứng về phái kháng chiến.
? C. Nhân dân ta oán giận triều đình nhu nhược và căm thù quân xâm lược.
? D. Cả B và C đều đúng
Cần Vương:
Nghĩa đen: Hết lòng phò vua, giúp vua cứu nước.
Phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược của văn thân, sĩ phu yêu nước và của nhân dân ta dưới ngọn cờ của một nhà vua. Về thực chất, đây là ?phong trào chống Pháp của dân tộc ta dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước- Hàm Nghi?.
Văn thân: Người tri thức đã đỗ đạt, có danh vọng, có địa vị nhất định trong xã hội phong kiến Việt Nam.
Sĩ phu : Trí thức nho học thời phong kiến, (có những tri thức thi đậu ra làm quan, cũng có người không đỗ đạt)
4. ?Cả hai tờ chiếu Cần vương lần thứ nhất (13. 7 và 20. 9. 1885) đều tập trung tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp, tố cáo sự phản bội của một số quan lại triều đình và tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp mới dựng lên. Đồng thời, nó khích lệ văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước kháng chiến đến cùng.
Chiếu Cần vương đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước vốn đang âm ỉ cháy trong quần chúng nhân dân.?.
Lược đồ kinh thành Huế
Tháng 7. 1885, tại sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị), lấy danh nhân vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, Tôn Thất Thuyết kêu gọi văn thân, sĩ phu cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.
Chiếu Cần vương (trích đoạn)
?? Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ tới tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức; hiện tình mỗi ngày một quá thêm.
Hôm trước, chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điều mình không thể nào làm được, ta chiếu lệ thường tiếp đãi ân cần, chúng không chịu nhận một thứ gì. Người Kinh đô náo sợ, sự nguy biến này trong chốc lát,?. Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ được, để đô thành bị hãm, xe Từ giá phải rời xa, tội ở mình Trẫm cả, thật là xấu hổ vô cùng. Nhưng chỉ có luân thường quan hệ với nhau, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ Trẫm: kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra giúp quan nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, như thế mới phải chứ?.?
3. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
Nhiệm vụ học sinh: Chỉ có 3 phút để:
Đọc SGK (đọc lướt nhanh và tự ghi nhớ nội dung chính).
Kết hợp xem H.112 (trang 231) để nhận diện các địa điểm diễn ra những cuộc khởi nghĩa Cần vương.
Hai giai đoạn của phong trào Cần vương:
Giai đoạn 1: Từ 7. 1885 đến 11. 1888
Giai đoạn 2: Từ 11. 1888 đến 1895
Đặc điểm: Phong trào nổ ra rầm rộ từ Phú Yên trở ra Bắc, lực lượng tham gia là các văn thân, sĩ phu yêu nước và đông đảo nhân dân, có cả các dân tộc thiểu số như Thái, Mường, Rục, Vân Kiều,?..
? Thực chất đây là phong trào dân tộc, phản ánh mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với đế quốc Pháp. Phong trào Cần vương tuy thất bại nhưng để lại nhiều bàI học kinh nghiệm cho các phong trào đấu tranh sau này.
Nguyên nhân nào làm bùng nổ phong trào Cần vương?
Phong trào Cần vương được bắt đầu và diễn ra như thế nào?
Kết quả, nguyên nhân thất bại?
Bài tập về nhà
Ôn lại bài học trên lớp.
Vẽ lược đồ ?Những địa điểm nổ ra các cuộc khởi nghĩa Cần vương?, trang 231.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)