Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ | Ngày 10/05/2019 | 155

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
1.Sự kiện mở đầu quá trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam là
A. ngày 1. 9. 1858 (đánh chiếm Đà Nẵng).
B. tháng 2. 1859 (đánh chiếm Gia Định).
C. tháng 11. 1873 (đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất).
D. tháng 4. 1882 (đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ hai).

A
2. Sau khi đánh chiếm xong 6 tỉnh Nam Kỳ, thực dân Pháp đã làm những gì để chuẩn bị mở rộng xâm lược Việt Nam?
A. Gấp rút biến Nam Kỳ thành bàn đạp vững chắc để tiến đánh Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
B. Củng cố bộ máy cai trị, mở trường học đào tạo đội ngũ tay sai.
C. Tăng cường bóc lột nhân dân ta, thực hiện phương châm "lấy chiến tranh nuôi chiến tranh".
D. Tất cả sự chuẩn bị trên.

D
3. Hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp qua lược đồ sau:

1858
1862
1867
1873
1883
Tấn công Đà Nẵng
Chiếm 3 tỉnh miền đông Nam Kì
Chiếm 3 tỉnh miền tây Nam Kì
Đánh chiếm Bắc kì lần 1
Đánh chiếm Bắc kì lần 2
4. Những bản hiệp ước nhà Nguyễn từng bước đầu hàng Pháp
1874
1883
1884
Hiệp ước Giáp Tuất
Nhâm tuất
Hiệp ước Hác-măng
Hiệp ước Patơnốt
1862
( Tiết 1 )
Nhóm 1: Sau Hịêp ước 1883 và 1884, tháI độ của
Triều đình và nhân dân có những điểm gì nổi bật?
Nhóm 2: Thực dân Pháp đã có thái độ và âm
mưu gì trong việc đối phó với triều đình Huế?

a. Hoàn cảnh lịch sử.
Triều đình Huế
Thực dân Pháp
- Triều đình chia làm 2 phe:
+ chủ hoà: Kí hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp.
+ chủ chiến kiên quyết đánh đưởi thực dân Pháp
( Tôn Thất Thuyết vua Hàm Nghi . )
- Cơ bản hoàn thành cuộc xâm lược Việt Nam,
- Thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân ở Bác Kì và Trung Kì.
- Khống chế các hoạt động của triều đình, âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến.
Nhân dân
Phong trào đấu tranh của các văn thân, sĩ phu, nhân dân các địa phương diễn ra sôI nổi.
a. Hoàn cảnh lịch sử.
b. Cuộc phản công của phái kháng Pháp tại kinh thành Huế.
5-7-1885 phe chủ chiến tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và toà Khâm sứ.
- Rạng sáng 5-7 quân Pháp phản công
? Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị).
Ngày 13-7-1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.

Chiếu Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta.
Từ năm 1885 đến năm 1888
Chia làm 2 giai đoạn :
Từ năm 1888 đến năm 1896
Lãnh đạo
Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân, sĩ phu yêu nước
Từ 1885- 1888
Từ 1888- 1896
Lực lượng
tham gia
Đông đảo nhân dân, có cả các dân tộc thiểu số.
Địa bàn
Rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì .
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Kết quả
Tính chất của phong trào Cần Vương:
Nội dung

Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy..
Thất bại, vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.
Các văn thân, sĩ phu yêu nước
Đông đảo nhân dân, có cả các dân tộc thiểu số.
Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn, trọng tâm chuyển lên vùng núi và trung du.
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê.
Năm 1896 phong trào
thất bại.
Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo hệ tư tưởng phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
Hai giai đoạn của phong trào Cần vương:
Giai đoạn 1: Từ 7. 1885 đến 11. 1888
Giai đoạn 2: Từ 11. 1888 đến 1895




các văn thân, sĩ phu yêu nước và đông đảo nhân dân, có cả các dân tộc thiểu số như Thái, Mường, Rục, Vân Kiều,...
Tính chất của phong trào Cần Vương : là phong trào
yêu nước chống thực dân Pháp theo hệ tư tưởng phong
kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc
=> Đặc điểm :
Phong trào nổ ra rầm rộ, rộng lớn, thu hút đông đảo mọi lực lượng tham gia :
a./ Kết quả cuộc phản công quân Pháp của phái kháng Pháp là
? A. quân Pháp bị tấn công bất ngờ, hốt hoảng bỏ chạy.
? B. quân Pháp không bị thiết hại gì cả.
? C. bị đánh bất ngờ, đội hình quân Pháp rối loạn, nhưng chúng đã kịp thời củng cố lại lực lượng và tiến hành phản công trở lại vào rạng sáng 5. 7. 1885. Quan quân triều đình phải rút chạy.
? D. vua Hàm Nghi được đưa lên ngôi.
1./ Hãy đánh dấu vào chữ cái trước mỗi câu trả lời đúng
b./ Chiếu Cần vương được đông đảo các tầng lớp nhân dân ta hưởng ứng là vì những lý do nào dưới đây?
? A. căm ghét vua Đồng Khánh
? B. Lời kêu gọi của một ông vua đứng về phái kháng chiến.
? C. Nhân dân ta oán giận triều đình nhu nhược và căm thù quân xâm lược.
? D. Cả B và C đều đúng
D. Ngày 13- 7- 1885
B. Ngày 13- 7- 1888
C. Ngày 17- 3- 1885
A. Ngày 17- 3- 1858
c./ Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi
xuống chiếu Cần Vương
D
- Học bài cũ.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
Xem trước tiết 2 (bài 21) và sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về một sổ cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương.
Cần Vương:
Nghĩa đen: Hết lòng phò vua, giúp vua cứu nước.
Phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược của văn thân, sĩ phu yêu nước và của nhân dân ta dưới ngọn cờ của một nhà vua. Về thực chất, đây là "phong trào chống Pháp của dân tộc ta dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước- Hàm Nghi".
Văn thân: Người tri thức đã đỗ đạt, có danh vọng, có địa vị nhất định trong xã hội phong kiến Việt Nam.
Sĩ phu : Trí thức nho học thời phong kiến, (có những tri thức thi đậu ra làm quan, cũng có người không đỗ đạt)















Tôn Thất Thuyết

















Bài 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI CỦA THẾ KỈ XIX (Tiết 1)
(1835 – 1913)

Lòng yêu nước của Tôn Thất Thuyết không chấp nhận một sự thoả hiệp nào, ông xem quan lại chủ hoà như kẻ thù của dân tộc… Một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ rệt trong mọi hoàn cảnh của đời ông, đó là sự gắn bó lạ lùng của ông với Tổ quốc”.



Sinh năm 1835 tại thôn Phú Mộng, xã Xuân Long, tỉnh Thừa Thiên Huế (hiện nay).

I.CUỘC PHẢN CÔNG QUÂN PHÁP TAI KINH THÀNH HUẾ
Phái chủ chiến tấn công

Quân Pháp phản công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)