Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Lê Khắc Ngọ |
Ngày 10/05/2019 |
124
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã:
Đưa vua Hàm Nghi cùng tam cung rời khỏi hoàng thành đến sơn phòng Tân sở Quảng Trị
B. Mượn lời Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương
C. Chiêu mộ nghĩa quân, xây dựng căn cứ tiếp tục khởi nghĩa
D. Cả ba ý trên đều đúng
Câu 2: Hai giai đoạn cụ thể của phong trào Cần Vương là:
1858 - 1885 và 1885 - 1896
B. 1885 - 1888 và 1888 - 1896
C. 1885 - 1896 và 1896 - 1913
D. 1858 - 1888 và 1889 - 1896
D
B
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
3. Khởi nghĩa Hương khê (1885-1896)
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
+ 1886-1887
+ Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê - Nga Sơn - Thanh Hoá và một số căn cứ ngoại vi như Mã Cao, Phi Lai.
+ Lãnh đạo là: Phạm Bành và Đinh Công Tráng
Sinh: 1822-1887, quê làng Tương Xá Hậu Lộc Thanh Hoá khi Pháp xâm lược ông bỏ quan về quê tổ chức khởi nghĩa
Sinh: 1842-1887, quê làng Tràng Xá Thanh Liêm Hà Nam từng làm Chánh tổng ở Ninh Bình từng theo Lưu Vĩnh Phúc chống Pháp
Thời gian , địa bàn, người lãnh đạo
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
+ Xây dựng căn cứ Ba Đình kiên cố, độc đáo, vững chắc
+ Xây dựng lực lượng tập trung khoảng 300 người với vũ khí là giáo mác, cung nỏ và vài khẩu thần công nhỏ
+ Chặn đánh các đoàn xe, toán lính đi qua căn cứ gây cho Pháp nhiều khó khăn
Hoạt động nổi bật
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm
+ Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt khi Pháp mở cuộc tấn công quy mô váo căn cứ
+ Thể hiện truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm và cổ vũ tinh thần đấu tranh của dân tộc ta
+ Cần biết lợi dụng địa hình địa vật, tránh thủ hiểm ở một chỗ
20 - 01 - 1887
06 - 01 - 1887
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
+ 1883-1892
+ Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Quảng Yên
+ Lãnh đạo là: Nguyễn Thiện Thuật
Thời gian , địa bàn, người lãnh đạo
Sinh: 1844-1926 quê làng Xuân Dục Mĩ Hà Hưng Yên, .. được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương thì ông về nước tập hợp lực lượng khởi nghĩa
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
Hoạt động nổi bật
+ Tổ chức chiến đấu
+ 1885-1887 là giai đoạn nghĩa quân bẻ gãy nhiều cuộc tấn công của địch
+ 1888 - 1892 là giai đoạn chiến đấu chống lại những chính sách và cuộc càn quét quy mô lớn của địch
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
+ Tồn tại được 9 năm gây cho Pháp nhiều khó khăn
+ Kế tục truyền thống yêu nước của cha ông, cổ vũ tinh thần kháng chiến của nhân dân
+ Để lại nhiều kinh nghiệm đặc biệt là kinh nghiệm tác chiến ở vùng đồng bằng
Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
Thời gian , địa bàn, người lãnh đạo
+ 1885-1896
+ Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
+ Lãnh đạo là: Phan Đình Phùng
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896)
Sinh: 1847-1895 quê làng Đông Thái Đức Thọ Hà Tĩnh từng làm quan ngự sử trong triều
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896)
Hoạt động nổi bật
+ Từ 1885-1888 là giai đoạn xây dựng lực lượng, rèn đúc vũ khí, đào đắp công sự, tích trữ lương thảo .
+ Từ 1888-1896 là giai đoạn chiến đấu quyết liệt đẩy lùi nhiều cuộc hành quân càn quét của địch làm lên nhiều trận thắng lớn
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896)
Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm
+ Từ cuối 1893 lực lượng nghĩa quân hao mòn Cao Thắng hi sinh, Phan Đình Phùng rơi vào tay giặc -> khởi nghĩa thất bại.
+ Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
+ Cần phải tập hợp lực lượng trên quy mô rộng lớn tạo thành một phong trào toàn quốc
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 -1913)
+ 1884-1913
+ Yên Thế - Bắc Giang
+ Lãnh đạo là: Hoàng Hoa Thám
Sinh 1858-1913 quê ở Tiên Lữ - Hưng Yên . sau khi Đề Nắm hy sinh ông tâp hợp lực lượng khởi nghĩa
Thời gian , địa bàn, người lãnh đạo
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 -1913)
+ 1884-1892 là giai đoạn xây dựng lực lượng và chống lại nhiều cuộc tấn công của Pháp
+ 1893-1897 Đề Thám hai lần giảng hoà với Pháp nhưng vần ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng
+ 1897-1908 Là thời gian hoà hoãn, căn cứ trở thành nơi hội tụ của nghĩa sĩ yêu nước
+ 1908-1913 Thực dân Pháp tấn công, nghĩa quân phải di chuyển đi nhiều nơi
Hoạt động nổi bật
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 -1913)
+ Phòng trào kéo dài suốt 30 năm nhưng cuối cùng bị thực dân Pháp đàn áp và dập tắt
+ Là phong trào đấu tranh lớn nhất của nông dân .nói lên ý trí và sức mạnh bền bỉ dẻo dai của nông dân
+ Nông dân chỉ thực sự là lực lượng của cách mạng khi có giai cấp tiên tiến lãnh đạo
Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
Nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dânViệt Nam những năm cuối TK XIX đầu TK XX
?
Câu 1: Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất Thuyết đã:
Đưa vua Hàm Nghi cùng tam cung rời khỏi hoàng thành đến sơn phòng Tân sở Quảng Trị
B. Mượn lời Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương
C. Chiêu mộ nghĩa quân, xây dựng căn cứ tiếp tục khởi nghĩa
D. Cả ba ý trên đều đúng
Câu 2: Hai giai đoạn cụ thể của phong trào Cần Vương là:
1858 - 1885 và 1885 - 1896
B. 1885 - 1888 và 1888 - 1896
C. 1885 - 1896 và 1896 - 1913
D. 1858 - 1888 và 1889 - 1896
D
B
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
3. Khởi nghĩa Hương khê (1885-1896)
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
+ 1886-1887
+ Ba làng: Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê - Nga Sơn - Thanh Hoá và một số căn cứ ngoại vi như Mã Cao, Phi Lai.
+ Lãnh đạo là: Phạm Bành và Đinh Công Tráng
Sinh: 1822-1887, quê làng Tương Xá Hậu Lộc Thanh Hoá khi Pháp xâm lược ông bỏ quan về quê tổ chức khởi nghĩa
Sinh: 1842-1887, quê làng Tràng Xá Thanh Liêm Hà Nam từng làm Chánh tổng ở Ninh Bình từng theo Lưu Vĩnh Phúc chống Pháp
Thời gian , địa bàn, người lãnh đạo
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
+ Xây dựng căn cứ Ba Đình kiên cố, độc đáo, vững chắc
+ Xây dựng lực lượng tập trung khoảng 300 người với vũ khí là giáo mác, cung nỏ và vài khẩu thần công nhỏ
+ Chặn đánh các đoàn xe, toán lính đi qua căn cứ gây cho Pháp nhiều khó khăn
Hoạt động nổi bật
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
1. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm
+ Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt khi Pháp mở cuộc tấn công quy mô váo căn cứ
+ Thể hiện truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm và cổ vũ tinh thần đấu tranh của dân tộc ta
+ Cần biết lợi dụng địa hình địa vật, tránh thủ hiểm ở một chỗ
20 - 01 - 1887
06 - 01 - 1887
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
+ 1883-1892
+ Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Quảng Yên
+ Lãnh đạo là: Nguyễn Thiện Thuật
Thời gian , địa bàn, người lãnh đạo
Sinh: 1844-1926 quê làng Xuân Dục Mĩ Hà Hưng Yên, .. được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương thì ông về nước tập hợp lực lượng khởi nghĩa
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
Hoạt động nổi bật
+ Tổ chức chiến đấu
+ 1885-1887 là giai đoạn nghĩa quân bẻ gãy nhiều cuộc tấn công của địch
+ 1888 - 1892 là giai đoạn chiến đấu chống lại những chính sách và cuộc càn quét quy mô lớn của địch
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
+ Tồn tại được 9 năm gây cho Pháp nhiều khó khăn
+ Kế tục truyền thống yêu nước của cha ông, cổ vũ tinh thần kháng chiến của nhân dân
+ Để lại nhiều kinh nghiệm đặc biệt là kinh nghiệm tác chiến ở vùng đồng bằng
Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
Thời gian , địa bàn, người lãnh đạo
+ 1885-1896
+ Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
+ Lãnh đạo là: Phan Đình Phùng
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896)
Sinh: 1847-1895 quê làng Đông Thái Đức Thọ Hà Tĩnh từng làm quan ngự sử trong triều
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896)
Hoạt động nổi bật
+ Từ 1885-1888 là giai đoạn xây dựng lực lượng, rèn đúc vũ khí, đào đắp công sự, tích trữ lương thảo .
+ Từ 1888-1896 là giai đoạn chiến đấu quyết liệt đẩy lùi nhiều cuộc hành quân càn quét của địch làm lên nhiều trận thắng lớn
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896)
Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm
+ Từ cuối 1893 lực lượng nghĩa quân hao mòn Cao Thắng hi sinh, Phan Đình Phùng rơi vào tay giặc -> khởi nghĩa thất bại.
+ Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
+ Cần phải tập hợp lực lượng trên quy mô rộng lớn tạo thành một phong trào toàn quốc
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 -1913)
+ 1884-1913
+ Yên Thế - Bắc Giang
+ Lãnh đạo là: Hoàng Hoa Thám
Sinh 1858-1913 quê ở Tiên Lữ - Hưng Yên . sau khi Đề Nắm hy sinh ông tâp hợp lực lượng khởi nghĩa
Thời gian , địa bàn, người lãnh đạo
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 -1913)
+ 1884-1892 là giai đoạn xây dựng lực lượng và chống lại nhiều cuộc tấn công của Pháp
+ 1893-1897 Đề Thám hai lần giảng hoà với Pháp nhưng vần ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng
+ 1897-1908 Là thời gian hoà hoãn, căn cứ trở thành nơi hội tụ của nghĩa sĩ yêu nước
+ 1908-1913 Thực dân Pháp tấn công, nghĩa quân phải di chuyển đi nhiều nơi
Hoạt động nổi bật
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 -1913)
+ Phòng trào kéo dài suốt 30 năm nhưng cuối cùng bị thực dân Pháp đàn áp và dập tắt
+ Là phong trào đấu tranh lớn nhất của nông dân .nói lên ý trí và sức mạnh bền bỉ dẻo dai của nông dân
+ Nông dân chỉ thực sự là lực lượng của cách mạng khi có giai cấp tiên tiến lãnh đạo
Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
Nguyên nhân thất bại của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dânViệt Nam những năm cuối TK XIX đầu TK XX
?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Khắc Ngọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)