Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Vũ Đức Hùng |
Ngày 10/05/2019 |
138
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Nguyễn Đức Cảnh
Phòng dạy học bằng công nghệ thông tin
Biên soạn: Vũ Đức Hùng
Kiểm tra bài cũ
c.Thùc d©n Ph¸p næ sóng ®¸nh chiÕm thµnh Hµ Néi
lÇn thø 2.Hoµng DiÖu chØ huy qu©n sÜ kiªn quyÕt
chiÕn ®Êu, nhng vÉn kh«ng gi÷ ®îc thµnh.
e. §éi qu©n thiÖn chiÕn cña Hoµng T¸ Viªm vµ Lu
VÜnh Phóc ®¸nh tan 1 to¸n lÝnh Ph¸p ë
CÇu GiÊy (Hµ Néi) …
a.Thực dân Pháp đánh chiếm Thuận An. Quân dân
ta anh dũng chống trả. Cuối cùng Pháp chiếm được
của Thuận An.
d.TriÒu ®×nh HuÕ kÝ víi Ph¸p b¶n HiÖp íc H¸c
m¨ng.TriÒu ®×nh nhµ NguyÔn cµng lón s©u vµo
con ®êng ®Çu hµng thùc d©n Ph¸p.
b.TriÒu ®×nh HuÕ kÝ víi Ph¸p b¶n HiÖp íc Pat¬nèt
( dùa trªn B¶n HiÖp íc H¸cm¨ng, cã söa ch÷a).
Thùc d©nPh¸p hoµn thµnh x©m lîc ViÖt Nam.
(2) 25/8/1883
(5)18 ®Õn 20/8/1883
(1) 25/4/1882
(3) 19/5/1883
(4) 6/6/1884
Nối nội dung ở 2 cột A, B cho đúng:
A
B
Thời gian
1/9/1858
17/2/1859
23/2/1861,20/6/1867
20/11/1873
25/4/1883
Triều đình
Nhân dân
Xây dựng phòng tuyến Chí Hòa
Chủ động kháng chiến, hình thức linh hoạt
Kí Hiệp ước 1862
Kháng chiến ở Đông Nam Kì và Tây Nam Kì
Kí Hiệp ước 1873
Chiến thắng Cầu Giấy 1873
2 Hiệp ước 1883, 1884
Chiến thắng Cầu Giấy 1882
Triều đình phối hợp cùng nhân dân kháng chiến
Thái độ của triều đình
Nhân dân ta chống Pháp
Dựa vào lược đồ trên em có nhận xét gì về tinh thần của nhân dân ta và thái độ củaTriều
đình trong kháng chiến chống Pháp ?
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Nguyên nhân :
-Sau 2 Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884), Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển.
- Dựa vào phong trào đó, phe chủ chiến trong triều đình (do Tôn Thất Thuyết đứng đầu) có những hành động chuẩn bị cho 1 cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền.
=>Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến. =>Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công trước.
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Nguyên nhân :
b. Diễn biến cuộc phản công :
Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và toà Khâm sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt.
=> Cuộc phản công thất bại và bị thực dân Pháp đàn áp man rợ.
Vì sao cuộc phản công đó lại bị thất
bại ?
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Nguyên nhân :
b. Diễn biến cuộc phản công:
c. Sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
- Trước tình hình trên Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
-13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân giúp vua cứu nước.
=> Phong trào Cần Vương bùng nổ, kéo dài hơn 10 năm
Phong trào Cần Vương bùng
nổ như thế nào ?
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Nguyên nhân :
b. Diễn biến cuộc phản công:
c. Sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
Hàm Nghi (1872-1943)
Tên thật là ưng Lịch. 1884 Ưng Lịch lên ngôi
Vua lấy hiệu là Hàm Nghi lúc đó mới 13 tuổi.
5/7/1885 sau khi cuộc tấn công quân Pháp của
phe chủ chiến vào kinh thành Huế thất bại.
Hàm Nghi ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị)
Xuống chiếu phát động phong trào Cần Vương.
Pháp tìm mọi cách mời vua Hàm Nghi về làm
vua, nhưng không được.Do Pháp mua chuộc
Trương Quang Ngọc,1/11/1886 vua Hàm
Nghi bị bắt.
Cuối 1888 vua Hàm Nghi bị lưu đày sang
Angiêri (Bắc Phi) và mất ở đó(1943).
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Đồn Mang Cá
(5-7-1885)
Tòa Khâm Sứ
(5-7-1885)
Đường đi Quảng Trị
Lược đồ cuộc phản công của phái
chủ chiến tại kinh thành huế và sự
Bùng nổ phong trào cần vương
Em hiểu thế nào là Cần Vương? Xuống
chiêú Cần Vương nhằm mục tiêu gì?
-"Cần Vương" tức là phò vua giúp nước
-Mục tiêu : đánh đuổi Pháp, khôi phục
nền độclập dân tộc,lập lại chế độ
phong kiến.
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Hoạt động nhóm:
Nhóm I:
Nhóm II:
Đặc điểm phát triển của phong trào
Cần Vương (từ 1885-1888) như
thế nào ?
Đặc điểm phát triển của phong trào
Cần Vương (từ 1888-1896) như
thế nào ?
1. Cuộc phản công quân Pháp. và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
1. Cuộc phản công quân Pháp. và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
Các nhóm làm theo nội dung ở bảng trên
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp. và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
a. Từ năm 1885-1888
+ Lãnh đạo: Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước
+ Lực lượng: Đông đảo nhân dân tham gia
+ Địa bàn: phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì.
+ Diễn biến chính: Các cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu: khởi nghĩa Bãi Sậy, Ba Đình, Hương Khê.
+ Kết quả: cuối 1888 vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và bị lưu đày sang Angiêri.
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Lược đồ những địa điểm diễn ra các
Cuộc khởi nghĩa trong phong tráo
Cần Vương (1885-1896)
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp. và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
b. Từ năm 1888-1896
+ Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước tiếp tục lãnh đạo.
+ Lực lượng: Đông đảo nhân dân tham gia.
+ Địa bàn: Quy tụ dần thành các trung tâm lớn. Phong trào ở đồng bằng bị thu hẹp dần và chuyển trọng tâm lên vùng Trung du, miền núi.
+ Diễn biến chính: Các cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu: khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân và Cao Điển chỉ huy, khởi nghĩa Hương Khê tiếp tục nổ ra.
+ Kết quả: cuối 1896 phong trào Cần Vương chấm dứt.
a. Từ năm 1885-1888
ý nghĩa của phong trào Cần
Vương là gì ?
Là phong trào yêu nước chống
Pháp theo khuynh hướng và ý
thức hệ phong kiến.
Nó thể hiện tính dân tộc sâu
sắc.
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp. và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
b. Từ năm 1888-1896
+ Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước tiếp tục lãnh đạo.
+ Lực lượng: Đông đảo nhân dân tham gia.
+ Địa bàn: Quy tụ dần thành các trung tâm lớn. Phong trào ở đồng bằng bị thu hẹp dần và chuyển trọng tâm lên vùng Trung du, miền núi.
+ Diễn biến: Các cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ tiêu biểu: khởi nghĩa Hùng Lĩnh do Tống Duy Tân và Cao Điển chỉ huy, khởi nghĩa Hương Khê tiếp tục nổ ra.
+ Kết quả: cuối 1896 phong trào Cần Vương chấm dứt.
a. Từ năm 1885-1888
Vì sao phong trào Cần
Vương thất bại ?
Vì phong trào yêu nước theo
khuynh hướng và ý thức hệ
phong kiến lúc này không còn
phù hợp nữa .
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
ii. Một số cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
+ Vị trí căn cứ :
- Căn cứ Bãi Sậy thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ của tỉnh Hưng Yên. - Ngoài ra cón căn cứ Hai Sông ở Kinh Môn (Hải Dương)
Dựa vào lược đồ bên, em hãy xác
định vị trí căn cứ của cuộc khởi
nghĩa Bãi Sậy ?
Dựa vào vùng đầm, hồ, lau lách ở
khu Bãi Sởy...
Vi trí: từ đây nghĩa quân toả ra hoạt
động ở vùng đồng bằng, khống chế
các tuyến giao thông đường bộ...
và đường thuỷ.
Vì sao nghĩa quân lại chọn Bãi Sậy
làm căn cứ chính ?
+ Địa bàn: Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Quảng Yên.
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
ii. Một số cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
+ Thời gian : 1883-1892
+ Lãnh đạo: Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật, Đốc Tít (Nguyễn Đức Hiệu)
+ Vị trí căn cứ : - Căn cứ Bãi Sậy thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ của tỉnh Hưng Yên. - Ngoài ra cón căn cứ Hai Sông ở Kinh Môn (Hải Dương)
Thời gian, lãnh đạo và địa bàn
của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy?
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
ii. Một số cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
+ Vị trí căn cứ :
+ Địa bàn:
+ Thời gian :
+ Lãnh đạo:
- 1885-1887 nghĩa quân bẻ gẫy nhiều trận càn quét của Pháp ở vùng Văn Giang, Khoái Châu và vùng căn cứ Hai Sông. Có nhiều trận đánh ác liệt trên các địa bàn tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Quảng Yên.
+ Diễn biến chính:
-Từ 1888 nghĩa quân chiến đấu quyết liệt. 1889 Thực dân Pháp bao vây cô lập căn cứ Bãi Sậy. Nghĩa quân chiến đấu dũng cảm, nhưng lực lượng ngày càng giảm sút và bị pháp bao vây. 7/1889 Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc.
- Cuộc khởi nghĩa tiếp tục một thời gian và đến năm 1892 thì tan rã hẳn.
Trình bày diễn biến chính của cuộc
khởi nghĩa Bãi Sậy?
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
ii. Một số cuộc khởi nghĩa trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ xix
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
+ Vị trí căn cứ :
+ Địa bàn:
+ Thời gian :
+ Lãnh đạo:
+ Diễn biến chính:
- Tồn tại 9 năm (1883-1892), gây cho Pháp và tay sai nhiều thiệt hại.
+ Kết quả, ý nghĩa:
- Kế tục truyền thống yêu nước, bất khuất của ông cha ta, cổ vũ nhân dân đứng lên tiếp tục đấu tranh.
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm, nhất là kinh nghiệm tác chiến ở vùng đồng bằng.
Kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi
nghĩa Bãi Sậy ?
1
2
3
4
5
6
7
Chữ chủ
ư n g l ị c h
V ă n T h â n
H a i s ô n g
C ầ n v ư ơ n g
V ă n l â m
A n g i ê r i
M a n g c á
T ô n t h ấ t t h u y ế t
Có 7 chữ cái, khái niệm chỉ những người trí thức đỗ đạt thời phong kiến ?
Có 7 chữ cái, là căn cứ của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy ?
Có 8 chữ cái, tên phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân
Việt Nam cuối thế kỉ XIX ?
Có 6 chữ cái, là tên 1 huyện thuộc căn cứ Bãi Sậy ?
Có 7 chữ cái, là nơi thực dân Pháp đày ải vua Hàm nghi ?
Có 6 chữ cái, nơi phái chủ chiến phản công Pháp ở kinh thành Huế ?
Có 13 chữ cái, tên 1 người đứng đầu phái chủ chiến ở kinh thành Huế ?
Có 7 chữ cái, tên thật của Một người lãnh đạo phong
trào cần Vương ?
Các em học sinh về nhà học bài và làm bài tập trong
sách giáo khoa.
Bài tâp: Vẽ Lược đồ những địa điểm diễn ra các cuộc
khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương (1885-1896)
Xin trân trọng cám ơn các thầy cô và các em học sinh !
Trích “Chiếu Cần Vương”
“Từ xưa, kế giặc chống giặc không ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa. Đánh thì chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹn được sức; hòa thì họ đòi hỏi không biết chán. Đang lúc sự thế thiên vạn nan như vậy, bất đắc dĩ phải dùng quyền. Thái dương ra đời ở đất Kì, Huyền Tông sang chơi đất Thục, người xưa đều đã có làm.
Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến việc tự cường tự trị. Kẻ Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điều mình không thể làm được; ta chiếu lệ thường khoản tiếp, chúng không chịu nhận thứ gì.…Phàm những người cùng được chia mối lo này cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia công việc….”
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Nguyên nhân :
b. Diễn biến cuộc phản công:
c. Sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
Hàm Nghi (1872-1943)
Tên thật là ưng Lịch. 1884 Ưng Lịch lên ngôi
Vua lấy hiệu là Hàm Nghi lúc đó mới 13 tuổi.
5/7/1885 sau khi cuộc tấn công quân Pháp của
phe chủ chiến vào kinh thành Huế thất bại.
Hàm Nghi ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị)
Xuống chiếu phát động phong trào Cần Vương.
Pháp tìm mọi cách mời vua Hàm Nghi về làm
vua, nhưng không được.Do Pháp mua chuộc
Trương Quang Ngọc,1/11/1886 vua Hàm
Nghi bị bắt.
Cuối 1888 vua Hàm Nghi bị lưu đày sang
Angiêri (Bắc Phi) và mất ở đó(1943).
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Đồn Mang Cá
(5-7-1885)
Tòa Khâm Sứ
(5-7-1885)
Đường đi Quảng Trị
-hhhhhhhhhhhhhhhhhh
-hhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Lược đồ cuộc phản công của phái
chủ chiến tại kinh thành huế và sự
Bùng nổ phong trào cần vương
Kiểm tra bài cũ
Người chỉ huy đội quân nghĩa dũng dánh Pháp
ở đồn Chợ Rẫy (7/1860).
Người thầy giáo "đui mắt nhưng sáng lòng" đã
Dùng ngòi bút của mình làm vũ khí "đâm mấy
Thằng gian bút chẳng tà"
"Bình Tây đại nguyên soái" là danh hiệu nhân
Dân ta phong cho thủ lĩnh
Tướng giặc bị giết tại trận Cỗu Giấy lần thứ nhất
(1873) ?
Người khảng khái chửi vào mặt kẻ thù "Bao giờ
Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam
đánh Tây?
Trương Định
Nguyễn Trung Trực
Gác-ni-ê
Nguyễn Đình Chiểu
Dương Bình Tâm
Nối nội dung ở cột bên trái với cột bên phải cho đúng.
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Đồn Mang Cá
(5-7-1885)
Tòa Khâm Sứ
(5-7-1885)
Đường đi Quảng Trị
Lược đồ cuộc phản công của phái
chủ chiến tại kinh thành huế và sự
Bùng nổ phong trào cần vương
Em hiểu thế nào là cần vương? Xuống
chiêú Cần Vương nhằm mục tiêu gì?
-"Cần Vương" tức là phò vua giúp nước
-Mục tiêu : đánh đuổi Pháp, khôi phục
nền độclập dân tộc,lập lại chế độ
phong kiến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đức Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)