Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Đào Xuân Thắng | Ngày 10/05/2019 | 130

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Chọn câu trả lời đúng nhất trong các đáp án A, B, C, D.
1. Phái chủ chiến, đứng đầu là Tôn Thất Thuyết tổ chức phản công Pháp và phát động phong trào Cần Vương dựa trên cơ sở:
A. Sự đồng tâm nhất trí trong hoàng tộc
B. Sự ủng hộ của triều Mãn Thanh
C. Sự ủng hộ của nhân dân và bộ phận quan lại chủ chiến
D. Cả 3 ý trên đều đúng
2. Cuộc phản công kinh thành Huế thất bại Tôn Thất Thuyết đã:
A. Đưa vua Hàm Nghi đến sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị)
B. Lấy danh vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương
C. Xây dựng căn cứ ở Quảng Bình,Hà Tĩnh tiếp tục kháng chiến
D. Cả 3 ý trên đều đúng
C
D
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các đáp án A, B, C, D.
3. Nội dung chiếu Cần vương là:
A. Tố cáo tội ác xâm lược của Pháp
B. Khẳng định quyết tâm chống Pháp của triều đình kháng chiến đứng đầu là vua Hàm Nghi
C. Kêu gọi nhân dân giúp vua khôi phục quốc gia phong kiến độc lập
D. Cả 3 ý trên đều đúng
4. Sau khi vua Hàm nghi bị bắt, phong trào Cần Vương đã:
A. Tiếp tục hoạt động, quy tụ thành những trung tâm lớn
B. Hoạt động cầm chừng
C. Tiếp tục hoạt động nhưng thu hẹp vào Nam Trung Bộ
D. Chấm dứt hoạt động
A
D
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các đáp án A, B, C, D.
5. Căn cứ Bãi Sậy thuộc tỉnh nào?
A. Hưng Yên B. Thanh Hóa
C. Nam Định D. Hải Dương
6. Nghĩa quân chọn Bãi Sậy để xây dựng căn cứ vì:
A. Địa thế rừng núi hiểm trở thuận lợi cho đánh du kích
B. Vùng đầm hồ, lau sậy um tùm dễ che dấu lực lượng và mai phục đánh địch
C. Vùng đầm lầy có thể xây dựng căn cứ phòng thủ
D. Vùng trung du, dễ đánh và rút lui
7. Căn cứ phụ của Ba Đình là:
A. Phi Lai B. Quảng Hóa
C. Mã Cao D. Thượng Thọ

B
A
C
I. Phong trào Cần Vương bùng nổ
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
Nhóm 1:
+ Lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai? Em có nhận xét gì về lực lượng lãnh đạo cuộc khởi nghĩa?
+ Mô tả căn cứ và địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa và rút ra nhận xét?
Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến của cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn 1885 -1888?
Nhóm 3: Tóm tắt diễn biến của cuộc khởi nghĩa ở giai đoạn 1888 -1896?
Nhóm 4: Cuộc khởi nghĩa có kết quả và ý nghĩa như thế nào? Tại sao cuộc khởi nghĩa thất bại?
Hương Khê
(Hà Tĩnh)
Hương Khê (1885-1896)
- Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương
- Căn cứ chính:
Phan Đình Phùng, Cao Thắng lãnh đạo
Chuẩn bị lực lượng (15 quân thứ), xây dựng căn cứ, chế tạo vũ khí (súng trường), tích trữ lương thực
*1885 -1888:
Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
- Địa bàn hoạt động:
- Chủ động tấn công thắng nhiều trận nổi tiếng:
- Mở các cuộc tập kích đẩy lui các cuộc càn quét của địch
Chiến đấu ác liệt
*1888-1896:
- 1896 khởi nghĩa thất bại
- Pháp ? Vụ Quang, Phan Đình Phùng hi sinh (28/12/1895)
Bài học kinh nghiệm: chiến tranh du kích, phương pháp tổ chức lãnh đạo cách mạng
+ Đồn Trường Lưu (05/1890)
+ Thị xã Hà Tĩnh (08/1892)
+ Vụ Quang (17/10/1894)
-Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta, gây cho Pháp những tổn thất nặng nề
1892
Ngàn Trươi
Vụ Quang
I. Phong trào Cần Vương bùng nổ
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)
*1898 - 1908:
Hoàng Hoa Thám lãnh đạo
Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, 2 lần giảng hòa với Pháp (1894 và 1897), làm chủ 4 tổng Bắc Giang, ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp
*1893 - 1897:
- Đề Nắm lãnh đạo, nghĩa quân đẩy lui nhiều cuộc càn quét của địch ở Cao Thượng, Hố Chuối
- Xây dựng hệ thống phòng thủ ở Bắc Yên Thế
Yên Thế (Bắc Giang)
Yên Thế (1884 -1913)
*1884 - 1892:
- 1913: khởi nghĩa thất bại
- Pháp ? căn cứ, lực lượng hao tổn, phong trào suy yếu. 10/2/1913: Đề Thám bị sát hại
*1909 - 1913:
Nghĩa quân vừa sản xuất, luyện tập ở Phồn Xương, vừa liên lạc với nghĩa sỹ yêu nước
- Bài học: khởi nghĩa vũ trang, xây dựng hậu phương, dựa vào dân kháng chiến
- ý nghĩa: là phong trào đấu tranh tự vệ chống Pháp lớn nhất của nông dân, khẳng định truyền thống yêu nước, sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
I. Phong trào Cần Vương bùng nổ
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)
So sánh điểm khác biệt giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên Thế?
Chống Pháp và PK đầu hàng, giúp vua khôi phục quốc gia PK độc lập
Chống Pháp, bảo vệ cuộc sống, quê hương, đất nước
Sĩ phu, văn thân yêu nước
Nông dân xuất sắc
Các tầng lớp nhân dân
Nông dân
Kéo dài hơn mười năm
(1885 - 1896)
Kéo dài gần 30 năm
(1884 - 1913)
Diễn ra ở rất nhiều nơi
Vùng đất Yên Thế - Bắc Giang
Dân tộc
Dân tộc trên lập trường PK
Hãy ghép tên cuộc khởi nghĩa ở cột A phù hợp với người lãnh đạo ở cột B
Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) cho các câu trả lời sau:
Hưởng ứng chiếu Cần vương, Hoàng Hoa Thám phát động khởi nghĩa ở Yên Bái
S
Khởi nghĩa Hương Khê kéo dài hơn 10 năm, có quy mô rộng lớn, tổ chức chặt chẽ
Những người thợ rèn ở Hà Tĩnh cùng Cao Thắng nghiên cứu, chế tạo thành công súng trường theo kiểu Pháp
Trước khi trở thành lãnh tụ khởi nghĩa Hương Khê, Phan Đình Phùng đã giữ chức Chánh tổng
D
Đ
S
Câu 1: Điền mốc thời gian cho phù hợp với những sự kiện lịch sử về diễn biến của khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)
12/1886
06/01/1887
20/01/1887
21/01/1887
Hè 1887
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Xuân Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)