Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Lê Minh Đạo |
Ngày 10/05/2019 |
101
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 21. Tiết 27
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX.
I.Phong trào Cần vương bùng nổ:
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ của phong trào cần vương:
a. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần vương.
b. Diễn biến cuộc tấn công quân Pháp.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
KINH THÀNH HUẾ
Tôn Thất Thuyết (1835-1913)
"Lòng yêu nước của Tôn Thất Thuyết không chấp nhận một sự thỏa hiệp nào, ông ta xem quan lại chủ hoà như kẻ thù của dân tộc. , một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ rệt trong mọi hoàn cảnh của đời ông, đó là sự gắn bó lạ lùng của ông với tổ quốc."
"Rõ ràng là Thuyết không bao giờ muốn giao thiệp với chúng ta (Pháp), ông biểu lộ lòng căm ghét không cùng đối với chúng ta trong mọi hoàn cảnh. Chúng ta có thể nói rằng ông ta đã căm ghét chúng ta, đó là quyền và có lẽ cũng là bổn phận của ông ta"
Tôn Thất Thuyết (1835-1913)
Vua Hàm Nghi
“…Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ được, để đô thành bị hãm, xe từ giá phải dời xa, tội ở mình trẫm cả, thật xấu hổ vô cùng. Nhưng chỉ có luân thường quan hệ với nhau, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ trẫm, kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, như thế mới phải chứ? Cứu nguy chống đỡ, mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bức bách đều không tiếc gì tâm lực, ngõ hầu lòng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành yên, thu lại được bờ cõi chính là cơ hội này, phúc của tôn xã tức là phúc của thần dân…”
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào
Cần vương:
*Nhóm 1:Tóm lược diễn biến giai đoạn 1(1885-1888)
Lãnh đạo:
Lực lượng tham gia:
Địa bàn:
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Kết quả:
*Nhóm 2:Tóm lược diễn biến giai đoạn 2 (1888-1896)
Lãnh đạo:
Lực lượng tham gia:
Địa bàn:
Các cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu:
Kết qủa:
Nhóm 1:gđ từ 1885-1888.
*Lãnh đạo :Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, các văn thân sỹ phu yêu nước.
*Lực lượng tham gia:đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
*Địa bàn :từ Bắc vào Nam, nhất la từ Huế trở ra và Bắc kỳ.
*Tiêu biểu có khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy
*Kết quả:gây khó khăn cho Pháp. Cuối 1888 Hàm Nghi bị Pháp bắt.
Nhóm 2:gđ từ 1888-1896.
*Lãnh đạo :các văn thân sỹ phu yêu nước.(Tống Duy Tân, Phan Đình Phùng, Cao Thắng,.)
*Lực lượng tham gia :đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
*Địa bàn :thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm lớn, lên vùng rừng núi.
*Tiêu biểu có khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê.
*Kết quả :bị Pháp tăng cường đàn áp, đến năm 1896 phong trào thất bại.
Bình Định
Q.Ngãi
Q.Bình
Hà Tĩnh
Thanh Hoá
Hưng Yên
Thái Bình
Lạng Sơn
Bắc Giang
Tân Sở
Huế
Hà Nội
Phan Thiết
Gia Định
Hùng lĩnh
Hương khê
Ba Đình
Bãi Sậy
"Thân tôi đã tù, nước đã mất, còn dám nghĩ chi đến cha mẹ, anh chị em nữa"
Vua Hàm Nghi
Vua Đồng Khánh
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
CÂU 1 :Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam khi nào ?
a.Sau khi đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai.
b.Sau khi hiệp ước Hắc-măng và Pa-tơ-nốt ký kết.
c.Sau khi đánh chiếm Kinh thành Huế.
d.Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng.
CÂU 2 :Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu làm gì ?
a.Khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
b.Khai thác thuộc địa lần thứ hai.
c.Bắt đầu xúc tiến việc thiết lập bộ máy chính quyền thực dân và chế độ bảo hộ lên phần lãnh thổ Bắc kỳ và Trung kỳ.
d.Bắt đầu xúc tiến việc lập bộ máy cai trị trên toàn Việt Nam.
CÂU 3 :Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào ?
a.Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương cả trong Nam lẫn ngoài Bắc.
b.Một số văn thân, sỹ phu yêu nước trong triều đình Huế.
c.Một số quan lại và nhân dân yêu nước ở Trung Kỳ.
d.Toàn thể dân tộc Việt Nam.
CÂU 4 :Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến vào thời gian nào ?
a.Ngày 20/07/1885. b.Ngày 02/07/1885.
c.Ngày 13/07/1885. d.Ngày 17/03/1885.
CÂU 5 :Trong giai đoạn 1885 đến 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai ?
a.Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
b.Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
c.Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Thiện Thuật.
d.Tôn Thất Thuyết và Phan Đình Phùng.
CÂU 6 :Tiêu biểu nhất cho phong trào Cần Vương từ Thanh Hoá đến Phú Yên là phong trào nào ?
a.Cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định.
b.Cuộc khởi nghĩa của Lê Trung Đình ở Quảng Ngãi.
c.Cuộc nổi dậy của Bùi Điền, Nguyễn Đức Nhuận.
d.Cuộc nổi dậy của Đào Doãn Địch, Nguyễn Duy Cung.
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX.
I.Phong trào Cần vương bùng nổ:
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ của phong trào cần vương:
a. Hoàn cảnh bùng nổ phong trào Cần vương.
b. Diễn biến cuộc tấn công quân Pháp.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
KINH THÀNH HUẾ
Tôn Thất Thuyết (1835-1913)
"Lòng yêu nước của Tôn Thất Thuyết không chấp nhận một sự thỏa hiệp nào, ông ta xem quan lại chủ hoà như kẻ thù của dân tộc. , một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ rệt trong mọi hoàn cảnh của đời ông, đó là sự gắn bó lạ lùng của ông với tổ quốc."
"Rõ ràng là Thuyết không bao giờ muốn giao thiệp với chúng ta (Pháp), ông biểu lộ lòng căm ghét không cùng đối với chúng ta trong mọi hoàn cảnh. Chúng ta có thể nói rằng ông ta đã căm ghét chúng ta, đó là quyền và có lẽ cũng là bổn phận của ông ta"
Tôn Thất Thuyết (1835-1913)
Vua Hàm Nghi
“…Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ được, để đô thành bị hãm, xe từ giá phải dời xa, tội ở mình trẫm cả, thật xấu hổ vô cùng. Nhưng chỉ có luân thường quan hệ với nhau, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ trẫm, kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, như thế mới phải chứ? Cứu nguy chống đỡ, mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bức bách đều không tiếc gì tâm lực, ngõ hầu lòng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành yên, thu lại được bờ cõi chính là cơ hội này, phúc của tôn xã tức là phúc của thần dân…”
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào
Cần vương:
*Nhóm 1:Tóm lược diễn biến giai đoạn 1(1885-1888)
Lãnh đạo:
Lực lượng tham gia:
Địa bàn:
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Kết quả:
*Nhóm 2:Tóm lược diễn biến giai đoạn 2 (1888-1896)
Lãnh đạo:
Lực lượng tham gia:
Địa bàn:
Các cuộc khởi nghĩa
tiêu biểu:
Kết qủa:
Nhóm 1:gđ từ 1885-1888.
*Lãnh đạo :Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, các văn thân sỹ phu yêu nước.
*Lực lượng tham gia:đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
*Địa bàn :từ Bắc vào Nam, nhất la từ Huế trở ra và Bắc kỳ.
*Tiêu biểu có khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy
*Kết quả:gây khó khăn cho Pháp. Cuối 1888 Hàm Nghi bị Pháp bắt.
Nhóm 2:gđ từ 1888-1896.
*Lãnh đạo :các văn thân sỹ phu yêu nước.(Tống Duy Tân, Phan Đình Phùng, Cao Thắng,.)
*Lực lượng tham gia :đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
*Địa bàn :thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm lớn, lên vùng rừng núi.
*Tiêu biểu có khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê.
*Kết quả :bị Pháp tăng cường đàn áp, đến năm 1896 phong trào thất bại.
Bình Định
Q.Ngãi
Q.Bình
Hà Tĩnh
Thanh Hoá
Hưng Yên
Thái Bình
Lạng Sơn
Bắc Giang
Tân Sở
Huế
Hà Nội
Phan Thiết
Gia Định
Hùng lĩnh
Hương khê
Ba Đình
Bãi Sậy
"Thân tôi đã tù, nước đã mất, còn dám nghĩ chi đến cha mẹ, anh chị em nữa"
Vua Hàm Nghi
Vua Đồng Khánh
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM :
CÂU 1 :Thực dân Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam khi nào ?
a.Sau khi đánh chiếm Hà Nội lần thứ hai.
b.Sau khi hiệp ước Hắc-măng và Pa-tơ-nốt ký kết.
c.Sau khi đánh chiếm Kinh thành Huế.
d.Sau khi đánh chiếm Đà Nẵng.
CÂU 2 :Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bắt đầu làm gì ?
a.Khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
b.Khai thác thuộc địa lần thứ hai.
c.Bắt đầu xúc tiến việc thiết lập bộ máy chính quyền thực dân và chế độ bảo hộ lên phần lãnh thổ Bắc kỳ và Trung kỳ.
d.Bắt đầu xúc tiến việc lập bộ máy cai trị trên toàn Việt Nam.
CÂU 3 :Sau khi đã hoàn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản kháng quyết liệt của lực lượng nào ?
a.Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương cả trong Nam lẫn ngoài Bắc.
b.Một số văn thân, sỹ phu yêu nước trong triều đình Huế.
c.Một số quan lại và nhân dân yêu nước ở Trung Kỳ.
d.Toàn thể dân tộc Việt Nam.
CÂU 4 :Tôn Thất Thuyết mượn danh Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân cả nước đứng lên kháng chiến vào thời gian nào ?
a.Ngày 20/07/1885. b.Ngày 02/07/1885.
c.Ngày 13/07/1885. d.Ngày 17/03/1885.
CÂU 5 :Trong giai đoạn 1885 đến 1888, phong trào Cần Vương được đặt dưới sự chỉ huy của ai ?
a.Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường.
b.Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
c.Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Thiện Thuật.
d.Tôn Thất Thuyết và Phan Đình Phùng.
CÂU 6 :Tiêu biểu nhất cho phong trào Cần Vương từ Thanh Hoá đến Phú Yên là phong trào nào ?
a.Cuộc khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định.
b.Cuộc khởi nghĩa của Lê Trung Đình ở Quảng Ngãi.
c.Cuộc nổi dậy của Bùi Điền, Nguyễn Đức Nhuận.
d.Cuộc nổi dậy của Đào Doãn Địch, Nguyễn Duy Cung.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Đạo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)