Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Đặng Thị Phượng |
Ngày 10/05/2019 |
105
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT
NGÔ QUYỀN
MÔN LỊCH SỬ
Vì sao Pháp
quyết định tấn công
Thuận An năm 1883?
KIỂM TRA
BÀI CŨ
Nêu hoàn cảnh,nội dung cơ bản
của Hiệp ước Hácmăng và
Hiệp ước Pa-tơ-nốt ?
KIỂM TRA
BÀI CŨ
Bài 21 – Tiết 27
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. CUỘC PHẢN CÔNG QUÂN PHÁP CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VÀ SỰ BÙNG NỔ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
a/ Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế
* Hoàn cảnh
Hoàn cảnh nổ ra cuộc
phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
* Hoàn cảnh
Với hai Hiệp ước 1883 và1884, Pháp đã hoàn thành về cơ bản việc xâm lược Việt Nam
Phong trào phản đối hai Hiệp ước diễn ra sôi nổi
Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động
Pháp tăng cường lực lượng quân sự, tìm cách loại bỏ phe chủ chiến.
→Phái chủ chiến chủ động tấn công
* Diễn biến
Trình bày những sự kiện chính
về cuộc phản công quân
Pháp của phái chủ chiến
ở kinh thành Huế?
QUÂN PHÁP
QUÂN TA
Đêm 4, rạng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá
Rạng sáng 5/7/1885, Pháp phản công
→ Cuộc tấn công của phái chủ chiến thất bại
b/ Sự bùng nổ phong trào Cần vương
Phong trào Cần vương bùng
nổ trong hoàn cảnh nào?
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị)
→13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương lần 1
Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi ra sơn phòng Ấu Sơn (Hương Khê, Hà Tĩnh)
→20/9/1885 →chiếu Cần vương lần 2
VUA HÀM NGHI( 1872-1943)
Trích “Chiếu Cần Vương”
“Từ xưa, kế giặc chống giặc không ngoài 3 điều
: đánh, giữ, hòa…
Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc.
Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ
đến việc tự cường tự trị.
Kẻ Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm.
Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc
theo những điều mình không thể làm được ta
chiếu lệ thường khoản tiếp,chúng không chịu nhận thứ gì.
…Phàm những người cùng được chia mối lo này
cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia công việc….”
“Cần vương” có nghĩa là giúp vua, cứu nước
Nội dung:
+ Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của Pháp
+ Lên án sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp dựng lên
+ Kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên chống Pháp
- Mục tiêu: chống Pháp, khôi phục độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến
CHIẾU CẦN VƯƠNG CÓ TÁC DỤNG GÌ?
Tác dụng:
Chiếu Cần vương đã nhanh chóng thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước của nhân dân ta
Tạo thành phong trào vũ trang chống Pháp diễn ra sôi nổi, liên tục kéo dài 12 năm, đến cuối thế kỷ XIX mới chấm dứt
2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Phong trào Cần vương phát triển qua 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: 1885 – 1888
+ Giai đoạn 2: 1888 - 1896
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu diễn biến chính của phong trào Cần vương giai đoạn 1 ( 1885-1888 )
Nhóm 2: Tìm hiểu diễn biến chính của phong trào Cần vương giai đoạn 2 (1888-1896)
Nội dung thảo luận
Lực lượng lãnh đạo
Lực lượng tham gia
Địa bàn
Khởi nghĩa tiêu biểu
Kết quả
BA ĐÌNH
HƯƠNG KHÊ
BÃI SẬY
HỒNG LĨNH
Tại sao sau khi vua
Hàm Nghi bị bắt,
phong trào vẫn
tiếp tục nổ ra?
Tính chất của phong trào Cần vương
Phong trào yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến
Phong trào mang tính dân tộc sâu sắc
*
SƠ KẾT BÀI
Củng cố:
+ Phong trào Cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào ?
+ Đặc điểm 2 giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương ?
Trắc Nghiệm
Câu 1: Địa điểm Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương lần thứ nhất là:
NGHỆ AN
QUẢNG BÌNH
QUẢNG TRỊ
d. HÀ TĨNH
c
Câu 2: Thời gian diễn ra cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế là:
4 – 7 – 1885
7 – 4 - 1885
c. 14 – 7 – 1885
d. 5 – 4 - 1885
a
Câu 3: Nội dung cơ bản của chiếu Cần vương là:
Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp
Kêu gọi văn thân sĩ phu và toàn thể nhân dân giúp vua cứu nước
Kêu gọi sĩ phu, văn thân đứng lên kháng chiến giúp vua
Tố cáo phe chủ hòa trong triều đình và âm mưu xâm lược của thực dân Pháp
b
Câu 4: Mục tiêu của phong trào Cần vương là :
Chống thực dân Pháp xâm lược
Đánh Pháp, khôi phục độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến
Chống lại phái chủ hòa trong triều đình
Đánh Pháp, khôi phục độc lập dân tộc, xây dựng nền dân chủ cộng hòa
b
Câu 5: Những địa điểm mà phe chủ chiến tấn công quân Pháp trong cuộc phản công tại kinh thành Huế là :
Đại nội, tòa Khâm sứ
Tòa Khâm sứ
Đồn Mang Cá, tòa Khâm Sứ
Đồn Mang Cá
c
- Dặn dò:
Học bài cũ, trả lời CH trong SGK
Đọc trước phần II của bài 21
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
NGÔ QUYỀN
MÔN LỊCH SỬ
Vì sao Pháp
quyết định tấn công
Thuận An năm 1883?
KIỂM TRA
BÀI CŨ
Nêu hoàn cảnh,nội dung cơ bản
của Hiệp ước Hácmăng và
Hiệp ước Pa-tơ-nốt ?
KIỂM TRA
BÀI CŨ
Bài 21 – Tiết 27
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. CUỘC PHẢN CÔNG QUÂN PHÁP CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VÀ SỰ BÙNG NỔ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
a/ Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế
* Hoàn cảnh
Hoàn cảnh nổ ra cuộc
phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
* Hoàn cảnh
Với hai Hiệp ước 1883 và1884, Pháp đã hoàn thành về cơ bản việc xâm lược Việt Nam
Phong trào phản đối hai Hiệp ước diễn ra sôi nổi
Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Thuyết mạnh tay hành động
Pháp tăng cường lực lượng quân sự, tìm cách loại bỏ phe chủ chiến.
→Phái chủ chiến chủ động tấn công
* Diễn biến
Trình bày những sự kiện chính
về cuộc phản công quân
Pháp của phái chủ chiến
ở kinh thành Huế?
QUÂN PHÁP
QUÂN TA
Đêm 4, rạng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá
Rạng sáng 5/7/1885, Pháp phản công
→ Cuộc tấn công của phái chủ chiến thất bại
b/ Sự bùng nổ phong trào Cần vương
Phong trào Cần vương bùng
nổ trong hoàn cảnh nào?
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị)
→13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương lần 1
Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi ra sơn phòng Ấu Sơn (Hương Khê, Hà Tĩnh)
→20/9/1885 →chiếu Cần vương lần 2
VUA HÀM NGHI( 1872-1943)
Trích “Chiếu Cần Vương”
“Từ xưa, kế giặc chống giặc không ngoài 3 điều
: đánh, giữ, hòa…
Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc.
Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ
đến việc tự cường tự trị.
Kẻ Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm.
Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc
theo những điều mình không thể làm được ta
chiếu lệ thường khoản tiếp,chúng không chịu nhận thứ gì.
…Phàm những người cùng được chia mối lo này
cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia công việc….”
“Cần vương” có nghĩa là giúp vua, cứu nước
Nội dung:
+ Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của Pháp
+ Lên án sự phản bội của một số quan lại, tính bất hợp pháp của triều đình Đồng Khánh do Pháp dựng lên
+ Kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân cả nước đứng lên chống Pháp
- Mục tiêu: chống Pháp, khôi phục độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến
CHIẾU CẦN VƯƠNG CÓ TÁC DỤNG GÌ?
Tác dụng:
Chiếu Cần vương đã nhanh chóng thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước của nhân dân ta
Tạo thành phong trào vũ trang chống Pháp diễn ra sôi nổi, liên tục kéo dài 12 năm, đến cuối thế kỷ XIX mới chấm dứt
2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Phong trào Cần vương phát triển qua 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: 1885 – 1888
+ Giai đoạn 2: 1888 - 1896
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu diễn biến chính của phong trào Cần vương giai đoạn 1 ( 1885-1888 )
Nhóm 2: Tìm hiểu diễn biến chính của phong trào Cần vương giai đoạn 2 (1888-1896)
Nội dung thảo luận
Lực lượng lãnh đạo
Lực lượng tham gia
Địa bàn
Khởi nghĩa tiêu biểu
Kết quả
BA ĐÌNH
HƯƠNG KHÊ
BÃI SẬY
HỒNG LĨNH
Tại sao sau khi vua
Hàm Nghi bị bắt,
phong trào vẫn
tiếp tục nổ ra?
Tính chất của phong trào Cần vương
Phong trào yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến
Phong trào mang tính dân tộc sâu sắc
*
SƠ KẾT BÀI
Củng cố:
+ Phong trào Cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào ?
+ Đặc điểm 2 giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương ?
Trắc Nghiệm
Câu 1: Địa điểm Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương lần thứ nhất là:
NGHỆ AN
QUẢNG BÌNH
QUẢNG TRỊ
d. HÀ TĨNH
c
Câu 2: Thời gian diễn ra cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế là:
4 – 7 – 1885
7 – 4 - 1885
c. 14 – 7 – 1885
d. 5 – 4 - 1885
a
Câu 3: Nội dung cơ bản của chiếu Cần vương là:
Tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp
Kêu gọi văn thân sĩ phu và toàn thể nhân dân giúp vua cứu nước
Kêu gọi sĩ phu, văn thân đứng lên kháng chiến giúp vua
Tố cáo phe chủ hòa trong triều đình và âm mưu xâm lược của thực dân Pháp
b
Câu 4: Mục tiêu của phong trào Cần vương là :
Chống thực dân Pháp xâm lược
Đánh Pháp, khôi phục độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến
Chống lại phái chủ hòa trong triều đình
Đánh Pháp, khôi phục độc lập dân tộc, xây dựng nền dân chủ cộng hòa
b
Câu 5: Những địa điểm mà phe chủ chiến tấn công quân Pháp trong cuộc phản công tại kinh thành Huế là :
Đại nội, tòa Khâm sứ
Tòa Khâm sứ
Đồn Mang Cá, tòa Khâm Sứ
Đồn Mang Cá
c
- Dặn dò:
Học bài cũ, trả lời CH trong SGK
Đọc trước phần II của bài 21
CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)