Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Trần Thị Hoa | Ngày 10/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Sở gd-đt bắc giang
Trung tâm gdtx bắc giang
GIÁO ÁN
TiÕt 26 BÀI 21
LỊCH SỬ 11
Thực hiện: Nguyễn Văn Hào
Thời gian
1/9/1858
17/2/1859
23/2/1861,20/6/1867
20/11/1873
25/4/1883
Triều đình
Nhân dân
Xây dựng phòng tuyến Chí Hòa
Chủ động kháng chiến, hình thức linh hoạt
Kí Hiệp ước 1862
Kháng chiến ở Đông Nam Kì và Tây Nam Kì
Kí Hiệp ước 1873
Chiến thắng Cầu Giấy 1873
2 Hiệp ước 1883, 1884
Chiến thắng Cầu Giấy 1882
Triều đình phối hợp cùng nhân dân kháng chiến
Thái độ của triều đình
Nhân dân ta chống Pháp
Dựa vào lược đồ trên em có nhận xét gì về tinh thần của nhân dân ta và thái độ củaTriều
đình trong kháng chiến chống Pháp ?
Trách nhiệm của nhà nguyễn trong việc để mất nước
. "Nay từ mất nước nhà tan,
Cũng vì những lũ vua quan ngu hèn.
Năm Tự Đức thập nhất niên
Nam Kì đã lọt dưới quyền giặc Tây.
Hai lăm năm sau trận này
Trung Kì cũng mất, Bắc Kì cũng tan,
Ngàn năm gấm vóc giang san
Bị vua nhà Nguyễn đem hàng cho Tây
Tội kia càng đắp càng dầy
Sự tình càng nghĩ càng cay đắng lòng"

(Theo: Hồ Chí Minh, toàn tập,tập 2)

Tiết 26 B�i 21:
PHONG TR�O YấU NU?C CH?NG PH�P C?A NH�N D�N VI?T NAM TRONG NH?NG NAM CU?I TH? K? XIX
NỘI DUNG
I. Phong trào Cần vương bùng nổ
1) Cu?c ph?n cụng quõn Phỏp c?a phỏi ch? chi?n t?i Kinh th�nh Hu? v� s? bựng n? phong tr�o C?n vuong
2) Cỏc giai do?n phỏt tri?n c?a phong tr�o C?n vuong
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Nguyên nhân :
-Sau 2 Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884), Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển.
- Phe chủ chiến trong triều đình (do Tôn Thất Thuyết đứng đầu) có những hành động chuẩn bị cho 1 cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền.
Vua Hàm Nghi (1872-1943)
Tên thật là Ưng Lịch (em ruột vua Kiến Phúc), lên ngôi lúc 14 tuổi. Ông là vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần chống Pháp, tiêu biểu cho ý chí độc lập, tự cường của dân tộc.
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Nguyên nhân :
-Sau 2 Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884), Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển.
- Phe chủ chiến trong triều đình (do Tôn Thất Thuyết đứng đầu) có những hành động chuẩn bị cho 1 cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền.
=>Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến.
=>Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công trước.
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Nguyên nhân :
b. Diễn biến cuộc phản công :
Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và toà Khâm sứ.
Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt.
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
a. Nguyên nhân :
b. Diễn biến cuộc phản công :
Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và toà Khâm sứ.
Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt.
=> Cuộc phản công thất bại và bị thực dân Pháp đàn áp man rợ.
* Nguyên nhân thất bại
- Do chưa chuẩn bị chu đáo
- Quân Pháp có ý thức đề phòng, lực lượng của chúng còn mạnh.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
c. Sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
- Trước tình hình trên Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
Đồn Mang Cá
(5-7-1885)
Tòa Khâm Sứ
(5-7-1885)
Đường đi Quảng Trị
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Lược đồ những địa điểm diễn ra các
Cuộc khởi nghĩa trong phong tráo
Cần Vương (1885-1896)
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Nguyên nhân :
b. Diễn biến cuộc phản công :
c. Sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
- Trước tình hình trên Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra khỏi Hoàng thành lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
-13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân ,sĩ phu và nhân dân giúp vua cứu nước.

=>Chiếu Cần vương đã thổi bùng nên ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta.
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
a. Giai đoạn 1(Từ năm 1885-1888)
+ Lãnh đạo: Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước
+ Lực lượng: Đông đảo nhân dân tham gia
+ Địa bàn: phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Lược đồ những địa điểm diễn ra các
Cuộc khởi nghĩa trong phong tráo
Cần Vương (1885-1896)
Lược đồ phong trào Cần vương (1858-1896)
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
a. Giai đoạn 1(Từ năm 1885-1888)
+ Lãnh đạo: Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, văn thân, sĩ phu yêu nước
+ Lực lượng: Đông đảo nhân dân tham gia
+ Địa bàn: phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì.
+ Kết quả: cuối 1888 vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và bị lưu đày sang Angiêri.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
Giai đoạn 1(Từ năm 1885-1888)

+ Địa bàn:Thu hẹp, chủ yếu vùng núi, trung du.
+ Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê, Ba Đình, Bãi Sậy,.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
+ Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước

+ Lực lượng: Đông đảo các tầng lớp nhân dân
b. Giai đoạn 2(Từ năm 1888-1896)
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
a. Giai đoạn 1(Từ năm 1885-1888)
b. Giai đoạn 2(Từ năm 1888-1896)
+ Địa bàn:Thu hẹp, chủ yếu vùng núi, trung du.
+ Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê, Ba Đình, Bãi Sậy,.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
+ Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước
+ Lực lượng: Đông đảo các tầng lớp nhân dân
+ Kết quả: Đến năm 1896 phong trào bị thất bại
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
a. Giai đoạn 1(Từ năm 1885-1888)
b. Giai đoạn 2(Từ năm 1888-1896)
+ Địa bàn:Thu hẹp, chủ yếu vùng núi, trung du.
+ Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê, Ba Đình, Bãi Sậy,.
+ Kết quả: Đến năm 1896 phong trào bị thất bại
*Tính chất:
Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
+ Lãnh đạo: Các văn thân, sĩ phu yêu nước
+ Lực lượng: Đông đảo các tầng lớp nhân dân
Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần vương
Đặc điểm nổi bật của phong trào Cần vương
1
2
3
4
5
6
7
trò chơi ô chữ
Chữ chủ
ư n g l ị c h
V ă n T h â n
c a i k i n h
C ầ n v ư ơ n g
c ô n l ô n
A n g i ê r i
M a n g c á
T ô n t h ấ t t h u y ế t
Có 7 chữ cái, khái niệm chỉ những người trí thức đỗ đạt thời phong kiến ?
Có 7 chữ cái, là tên thường gọi về người lãnh đạo nhân dân
Bắc Giang, Lạng Sơn nổi dậy chống Pháp ?
Có 8 chữ cái, tên phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân
Việt Nam cuối thế kỉ XIX ?
Có 6 chữ cái, là tên 1 đảo mà Nguyễn ánh nhượng cho Pháp độc quyền
buôn bán khi Pháp giúp đánh quân Tây Sơn ?
Có 7 chữ cái, là nơi thực dân Pháp đày ải vua Hàm Nghi ?
Có 6 chữ cái, nơi phái chủ chiến phản công Pháp ở kinh thành Huế ?
Có 13 chữ cái, tên 1 người đứng đầu phái chủ chiến ở kinh thành Huế ?
Có 7 chữ cái, tên thật của Một người lãnh đạo phong
trào cần Vương ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)