Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh |
Ngày 10/05/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT TUYÊN HÓA
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1.Cuộc phản công quân pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
Cuộc phản công kinh thành Huế.
- Nguyên nhân:
+ Âm mưu của Pháp: Loại bỏ phái chủ chiến.
+ Tôn Thất Thuyết được sự ủng hộ của phái chủ chiến đã hành động trước.
- Diễn biến
Đêm 4 rạng ngày 5/7/1885. Phái chủ chiến tấn công tòa Khâm Sứ và đồng Mang Cá.
6/7/1885. Pháp phản công
Kết quả: Do tương quan lực lượng, phái chủ chiến thất bại.
b. Phong trào Cần Vương
Hoàn cảnh:
+ Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lánh ra ở Quảng Trị.
+ 13/7/1885, ban chiếu Cần Vương.
Chiếu Cần vương (trích đoạn)
". Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ tới tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức; hiện tanh mỗi ngày một quá thêm.
Hôm trước, chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điều mình không thể nào làm được, ta chiếu lệ thường tiếp đãi ân cần, chúng không chịu nhận một thứ gi. Người Kinh đô náo sợ, sự nguy biến này trong chốc lát,.. Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức gi? được, để đô thành bị hãm, xe Từ giá phải rời xa, tội ở mình Trẫm cả, thật là xấu hổ vô cùng. Nhưng chỉ có luân thường quan hệ với nhau, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ Trẫm: kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra giúp quan nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, như thế mới phải chứ.."
- í nghia: Chi?u c?n Vuong dó th?i bựng lờn ng?n l?a d?u tranh c?a nhõn dõn ta.
Tôn Thất Thuyết
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Phong trào Cần Vương bùng nổ và phát triển qua hai giai đoạn.
Từ 1885-1888.
+ Lãnh đạo:Dưới sự lãnh đạo của triều đình (Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết) và các văn thân, sĩ phu yêu nước.
+ Lực lượng: Đông đảo nhân dân và các dân tộc thiểu số.
+ Địa bàn: Rộng lớn, từ Bắc vào Nam, nhất là Bắc và Trung Kì
+ Tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
+ Kết quả: Cuối 1888, Hàm Nghi bị bắt và đày sang Angiêri.
Từ 1888 – 1896.
+ Lãnh đạo: Các sĩ phu văn thân yêu nước
+ Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm lớn.
+ Tiêu biểu: Hồng Lĩnh, Hương Khê.
+ Kết quả: 1896: Phong trào thất bại.
Chú giải
Nơi Vua HàmNghi ra Chiếu Cần Vương
Cuộc k/nghĩa lớn
Cuộc k/nghĩa nhỏ
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
20-1-1887
15-1-1887
Next
Chú giải
Nơi Vua HàmNghi ra Chiếu Cần Vương
Cuộc k/nghĩa lớn
Cuộc k/nghĩa nhỏ
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Vậy, qua tìm hiểu về phong trào Cần Vương em nào có thể cho biết tính chất của phong trào Cần Vương là gì ?
=> Là phong trào yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
Củng cố:
Vì sao phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhưng kết quả lại thất bại ?
Sôi nổi: Diễn ra hầu như ở khắp đất nước
Nguyên nhân thất bại:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1.Cuộc phản công quân pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
Cuộc phản công kinh thành Huế.
- Nguyên nhân:
+ Âm mưu của Pháp: Loại bỏ phái chủ chiến.
+ Tôn Thất Thuyết được sự ủng hộ của phái chủ chiến đã hành động trước.
- Diễn biến
Đêm 4 rạng ngày 5/7/1885. Phái chủ chiến tấn công tòa Khâm Sứ và đồng Mang Cá.
6/7/1885. Pháp phản công
Kết quả: Do tương quan lực lượng, phái chủ chiến thất bại.
b. Phong trào Cần Vương
Hoàn cảnh:
+ Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lánh ra ở Quảng Trị.
+ 13/7/1885, ban chiếu Cần Vương.
Chiếu Cần vương (trích đoạn)
". Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ tới tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức; hiện tanh mỗi ngày một quá thêm.
Hôm trước, chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điều mình không thể nào làm được, ta chiếu lệ thường tiếp đãi ân cần, chúng không chịu nhận một thứ gi. Người Kinh đô náo sợ, sự nguy biến này trong chốc lát,.. Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức gi? được, để đô thành bị hãm, xe Từ giá phải rời xa, tội ở mình Trẫm cả, thật là xấu hổ vô cùng. Nhưng chỉ có luân thường quan hệ với nhau, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ Trẫm: kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra giúp quan nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, như thế mới phải chứ.."
- í nghia: Chi?u c?n Vuong dó th?i bựng lờn ng?n l?a d?u tranh c?a nhõn dõn ta.
Tôn Thất Thuyết
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Phong trào Cần Vương bùng nổ và phát triển qua hai giai đoạn.
Từ 1885-1888.
+ Lãnh đạo:Dưới sự lãnh đạo của triều đình (Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết) và các văn thân, sĩ phu yêu nước.
+ Lực lượng: Đông đảo nhân dân và các dân tộc thiểu số.
+ Địa bàn: Rộng lớn, từ Bắc vào Nam, nhất là Bắc và Trung Kì
+ Tiêu biểu: Khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.
+ Kết quả: Cuối 1888, Hàm Nghi bị bắt và đày sang Angiêri.
Từ 1888 – 1896.
+ Lãnh đạo: Các sĩ phu văn thân yêu nước
+ Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm lớn.
+ Tiêu biểu: Hồng Lĩnh, Hương Khê.
+ Kết quả: 1896: Phong trào thất bại.
Chú giải
Nơi Vua HàmNghi ra Chiếu Cần Vương
Cuộc k/nghĩa lớn
Cuộc k/nghĩa nhỏ
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
20-1-1887
15-1-1887
Next
Chú giải
Nơi Vua HàmNghi ra Chiếu Cần Vương
Cuộc k/nghĩa lớn
Cuộc k/nghĩa nhỏ
CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Vậy, qua tìm hiểu về phong trào Cần Vương em nào có thể cho biết tính chất của phong trào Cần Vương là gì ?
=> Là phong trào yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
Củng cố:
Vì sao phong trào Cần Vương diễn ra sôi nổi nhưng kết quả lại thất bại ?
Sôi nổi: Diễn ra hầu như ở khắp đất nước
Nguyên nhân thất bại:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)