Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Phạm Tuấn Anh | Ngày 10/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN NAM
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
LỊCH SỬ 11
TỔ SỬ
Bài 21:Tiết 28:


PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vì sao cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta từ năm 1858- 1884 lại thất bại?
NỘI DUNG:
I. Phong trào Cần vương bùng nổ.
1) Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
2) Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
I. Phong trào Cần vương bùng nổ
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
Cuộc phản công kinh thành Huế.
Nguyên nhân dẫn đến cuộc phản công kinh thành Huế?
Nguyên nhân:
- Sau khi đã khống chế cơ bản được triều đình, âm mưu của Pháp là tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình do Tôn Thất Thuyết đứng đầu.
- Phe chủ chiến bí mật gây dựng lực lượng để đề phòng bất trắc.
- Bị lộ, Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước.
- Nhằm dành thế chủ động để loại bỏ phái chủ hoà thân Pháp trong triều đình.

- Để xiết chặt bộ máy kìm kẹp và tìm mọi cách loại trừ phe chủ chiến ra khỏi triều đình.
Những hành động của Tôn Thất Thuyết nhằm mục đích gì?
Vì sao Pháp quyết tâm loại trừ
phe chủ chiến?

TÔN THẤT THUYẾT
(1835-1913)
LƯỢC ĐỒ KINH THÀNH HUẾ
Diễn biến:
Diễn biến:
- Đêm 4 rạng 5/7/1885, quân triều đình tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ.
- Sáng 6/7/1885, quân Pháp phản công kinh thành Huế. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở.
VUA HÀM NGHI (1872-1943)
VUA HÀM NGHI (1872-1943)
- 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
b) Sự bùng nổ phong trào Cần vương
CHIẾU CẦN VƯƠNG
Vậy phong trào Cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
* Hoàn cảnh:
Mục đích:
- Kêu gọi văn thân sỹ phu cùng nhân dân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến

Xuống chiếu Cần vương nhằm mục đích gì?
2) Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương:
Em hãy so sánh sự khác nhau giữa hai giai đoạn của phong trào Cần vương ?
- Tính chất: Theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt mà phong trào vẫn tiếp tục nổ ra?Tính chất của phong trào Cần vương?
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)
Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)
Khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913)
Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX ?
A. Có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước và bộ
phận quan lại chủ chiến trong triều đình và ở các địa phương.
B. Có sự đồng tâm nhất trí trong Hoàng tộc.
C.Có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.
D.Tất cả các ý trên đều đúng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần vương dựa trên cơ sở:
Vì:- Căn cứ vào tính chất đặc điểm của phong trào Cần vương:- Tính chất giai đoạn 1( 1885- 1888), mang đậm nét Cần vương- Vua Hàm Nghi trực tiếp lãnh đạo phong trào.
- Tính chất giai đoạn 2( 1888-1896), tính Cần vương phai nhạt dần, nên phong trào thiếu sự lãnh đạo thống nhất- mang tính địa phương.
Câu 2: Tại sao phong trào Cần vương phát triển qua 2 giai đoạn? Hãy chỉ ra đặc điểm của mỗi giai đoạn?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Học bài cũ, chuẩn bị bài 22
Tìm hiểu thêm thông tin lịch sử về phong trào Cần vương.
DẶN DÒ
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng toàn thể các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tuấn Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)