Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Thieàm Höõu Aâm | Ngày 10/05/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DĂKLĂK
TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA
Giáo viên: TRƯƠNG MINH ĐỨC
MÔN: LỊCH SỬ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vì sao cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và dân ta từ năm 1858- 1884 lại thất bại?
Sau khi buộc triều đình Huế kí Hiệp ước Patơnốt(1884), thực dân Pháp về cơ bản đã đặt được ách thống trị trên toàn bộ Việt Nam. Nhưng chúng còn phải mất thêm 10 năm tiến hành “bình định” bằng quân sự nhằm đối phó với cuộc đấu tranh quyết liệt của nhân và dân ta, dưới cờ nghĩa quân Cần Vương.-> Bài mới
Giới thiệu bài học
BÀI 21:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 27:
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
NỘI DUNG
I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
-Khái quát tình hình trong nước sau hiệp ước Hăc-măng và Patơnốt.
-Khó khăn của Pháp khi tổ chức chế độ bảo hộ đã vấp phải sự phản kháng quyết liệt của nhân dân Việt Nam.
I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a, Hoàn cảnh:
Vì sao sau hiệp ước Hăc-măng(1883) và Hiệp ước Patơnốt(1884) phe chủ chiến mạnh tay hành động?
Ghi bài
Trong triều: Phe chủ chiến phế bỏ 3 Vua( Dục Đức, Hiệp Hòa, Kiến Phúc) đưa Hàm Nghi lên ngôi Vua.
Khắp Bắc, Trung, Nam nhân dân, các sĩ phu, văn đều phản đối quyết liệt Hiệp ước(1883, 1884).
Pháp tăng viện, xiết chặt bộ máy kìm kẹp; tìm mọi cách loại bỏ phe chủ chiến.


I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a, Hoàn cảnh:
I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a, Hoàn cảnh:
Vua Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
b, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế(7-1885). Phong trào Cần Vương bùng nổ:
Dựa vào hình bên, trình bày diễn biến Kế hoạch Tôn Thất Thuyết?
Ghi bài
Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 tháng 7 năm 1885, Tôn Thất Thuyết và lực lượng chủ chiến tấn công Khâm sứ Pháp ở Huế, quân Pháp ở đồn Mang Cá. Sáng 5/7, Pháp phản công…

I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
b, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế(7-1885). Phong trào Cần Vương bùng nổ:
Ghi bài
Tôn Thất Thuyết đưa Vua hàm Nghi ra Tân Sở- Hạ chiếu Cần Vương(13/7/1885) kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên vì Vua mà kháng chiên cứu nước.
I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
b, Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế(7-1885). Phong trào Cần Vương bùng nổ:
Hạ chiếu Cần Vương lần I
Hạ chiếu Cần Vương lần II
Chiếu Cần Vương
I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
Phong trào Cần Vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương:
Phong trào Cần Vương phát triển qua 2 giai đoạn:
I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương:
a, Giai đoạn từ 1885 đến 1888:
Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết tiếp tục lãnh đạo. Cuối 1888, Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt đày sang An-giê-ri.
Quân pháp tấn công Sơn phòng Tân Sở
I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương:
b, Giai đoạn 2 từ 1888 đến 1896:
Vua Hàm Nghi bị bắt, phong trào có bị tan vỡ không?
Vua Hàm Nghi
I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương:
b, Giai đoạn 2 từ 1888 đến 1896:
Lực lượng: Qui tụ dần thành các trung tâm lớn và ngày càng rộng lớn.
I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương:
b, Giai đoạn 2 từ 1888 đến 1896:
Địa bàn: Chuyển từ đồng bằng lên hoạt động ở trung du và miền núi, điển hình là khởi nghĩa Hương Khê.
KẾT LUẬN
Phong trào thời kì này có điểm nào khác với thời kì trước?
Phong trào yêu nước đậm chất Cần Vương kéo dài trong 10 năm(1885-1896) biểu hiện tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam từ ngàn xưa để lại, vang vọng tới hôm nay và mai sau...

CỦNG CỐ
A.Có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước và bộ
phận quan lại chủ chiến trong triều đình và ở các địa phương.
B. Có sự đồng tâm nhất trí trong Hoàng tộc.
C.Có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.
D.Tất cả các ý trên đều đúng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát động phong trào Cần Vương dựa trên cơ sở:
Câu 2: Tại sao phong trào Cần Vương phát triển qua 2 giai đoạn? Hãy chỉ ra đặc điểm của mỗi giai đoạn?
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Vì:- Căn cứ vài tính chất đặc điểm của phong trào Cần Vương:
- Tính chất giai đoạn 1( 1885- 1888), mang đậm nét Cần Vương- Vua Hàm Nghi trực tiếp lãnh đạo phong trào.
- Tính chất giai đoạn 2( 1888-1896), tính Cần Vương phai nhạt dần; nên phong trào thiếu sự lãnh đạo thống nhất- mang tính địa phương.
DẶN DÒ
Học bài cũ, chuẩn bị mục II bài mới.
Tìm hiểu thêm thông tin lịch sử về phong trào Cần Vương.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng toàn thể các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thieàm Höõu Aâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)