Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Thieàm Höõu Aâm |
Ngày 10/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN HIỀN
GIÁO ÁN BÀI 21
LỊCH SỬ 11
GSTT: VŨ THỊ SEN
Bài 21:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
NỘI DUNG
I. Phong trào Cần vương bùng nổ
1) Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
2) Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
I. Phong trào Cần vương bùng nổ
1) Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
? Phong trào đấu tranh của nhân dân ta phản đối Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt diễn ra như thế nào?
Tôn Thất Thuyết
Nguyễn Văn Tường
Nguyên nhân:
- Sau 1884, Pháp xác lập ách thống trị trên toàn cõi Việt Nam.
- Được nhân dân cổ vũ phe chủ chiến mạnh tay hành động.
-Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến => Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước.
? Những hành động của Tôn Thất Thuyết nhằm mục đích gì?
Vì sao Pháp quyết tâm loại trừ phe chủ chiến?
Diễn biến:
- Đêm 4 rạng 5/7/1885, quân triều đình tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ.
- Sáng 6/7/1885, quân Pháp phản công kinh thành Huế. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở.
- 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
? Em hiểu thế nào là “Cần vương”? Xuống chiếu Cần vương nhằm mục đích gì?
=> Chiếu Cần vương đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta
?Vậy phong trào cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
2) Các giai đoạn phát triển của phong trào cần vương
Giai đoạn thứ nhất (1885-1888):
- Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết
- Lực lượng: Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
- Địa bàn: Từ Bắc vào Nam, sôi nổi nhất là ở Trung Kì (từ Huế trở ra) và Bắc Kì.
- Diễn biến: Các cuôc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ, tiêu biểu có khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy.
- Kết quả: Cuối năm 1888, Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và bị lưu đày sang Angiêri
? Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt mà phong trào vẫn tiếp tục nổ ra? Điều đó nói lên cái gì?
Giai đoạn thứ hai 1888-1896:
- Lãnh đạo: Các sĩ phu, văn thân yêu nước
- Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn.
- Kết quả: năm 1896 phong trào thất bại.
=> Tính chất: Theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
? Em hãy so sánh sự khác nhau giữa hai giai đoạn của phong trào Cần vương?
? Đặc điểm nổi bật của mỗi giai đoạn?
GIÁO ÁN BÀI 21
LỊCH SỬ 11
GSTT: VŨ THỊ SEN
Bài 21:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
NỘI DUNG
I. Phong trào Cần vương bùng nổ
1) Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
2) Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX.
I. Phong trào Cần vương bùng nổ
1) Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
? Phong trào đấu tranh của nhân dân ta phản đối Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt diễn ra như thế nào?
Tôn Thất Thuyết
Nguyễn Văn Tường
Nguyên nhân:
- Sau 1884, Pháp xác lập ách thống trị trên toàn cõi Việt Nam.
- Được nhân dân cổ vũ phe chủ chiến mạnh tay hành động.
-Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến => Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước.
? Những hành động của Tôn Thất Thuyết nhằm mục đích gì?
Vì sao Pháp quyết tâm loại trừ phe chủ chiến?
Diễn biến:
- Đêm 4 rạng 5/7/1885, quân triều đình tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ.
- Sáng 6/7/1885, quân Pháp phản công kinh thành Huế. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở.
- 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
? Em hiểu thế nào là “Cần vương”? Xuống chiếu Cần vương nhằm mục đích gì?
=> Chiếu Cần vương đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta
?Vậy phong trào cần vương bùng nổ trong hoàn cảnh nào?
2) Các giai đoạn phát triển của phong trào cần vương
Giai đoạn thứ nhất (1885-1888):
- Lãnh đạo: Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết
- Lực lượng: Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số.
- Địa bàn: Từ Bắc vào Nam, sôi nổi nhất là ở Trung Kì (từ Huế trở ra) và Bắc Kì.
- Diễn biến: Các cuôc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ, tiêu biểu có khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy.
- Kết quả: Cuối năm 1888, Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt và bị lưu đày sang Angiêri
? Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt mà phong trào vẫn tiếp tục nổ ra? Điều đó nói lên cái gì?
Giai đoạn thứ hai 1888-1896:
- Lãnh đạo: Các sĩ phu, văn thân yêu nước
- Địa bàn: Thu hẹp, quy tụ thành trung tâm lớn.
- Kết quả: năm 1896 phong trào thất bại.
=> Tính chất: Theo khuynh hướng, ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
? Em hãy so sánh sự khác nhau giữa hai giai đoạn của phong trào Cần vương?
? Đặc điểm nổi bật của mỗi giai đoạn?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thieàm Höõu Aâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)