Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Trần Rồng Nghĩa |
Ngày 10/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
GVTH: Trần Văn Nghĩa
TRƯỜNG THPT LỘC THÁI-LỘC NINH-BÌNH PHƯỚC-
BÀI 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ Chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
a. Nguyờn nhõn
- Pha?p ti`m mo?i ca?ch dờ? tiờu diờ?t phe chu? chiờ?n do Tụn Thõ?t Thuyờ?t du?ng dõ`u.
- Phe chu? chiờ?n chuõ?n bi? lu?c luo?ng va` quyờ?t di?nh tõ?n cụng Pha?p.
b. Diễn biến
Cuộc tấn công của phái chủ chiến diễn ra như thế nào?
Nguyễn Văn Tường
(1824-1886)
Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
Những lãnh tụ tiêu biểu của phong trào Cần vương
Đường đi Quảng Trị
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong phong trào C.Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Luo?c dụ` nhu~ng di?a diờ?m diờ~n ra ca?c cuụ?c
kho?i nghi~a trong phong tra`o Cõ`n Vuong
Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
Chiếu Cần vương
b. Diễn biến
- Đêm mùng 4 rạng sáng ngày 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết cho quân tấn công tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá, tiêu diệt được một số lính Pháp.
- Sáng 5/7/1885 Pháp phản công, cướp bóc và tàn sát nhân dân. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, xuống chiếu Cần vương, kêu gọi sĩ phu, văn thân cùng nhân dân đứng lên kháng chiến. Phong trào Cần vương bùng nổ và kéo dài hơn 10 năm mới chấm dứt.
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Luo?c dụ` nhu~ng di?a diờ?m diờ~n ra ca?c cuụ?c
kho?i nghi~a trong phong tra`o Cõ`n Vuong
2. Ca?c giai doa?n pha?t triờ?n cu?a phong tra`o Cõ`n Vuong.
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân sĩ phu yêu nước.
Đông đảo nhân dân tham gia, cả đông bào dân tộc thiêu số.
Phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì.
Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri.
Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Đông đảo nhân dân tham gia.
Thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm lớn, chuyển lên vùng núi và trung du.
Đầu năm 1896 phong trào chấm dứt.
Phong trào đặt dưới sự chỉ huy của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, quy mô rộng lớn khắp các tỉnh Bắc Kì và Trung Kì.
Dưới sự chỉ đạo của văn thân, sĩ phu. Phong trào tiếp tục phát triển và quy tụ thành những trung tâm lớn ở trung du và miền núi.
Ti?nh chõ?t: Phong tra`o yờu nuo?c chụ?ng thu?c dõn Pha?p theo y? thu?c hờ? phong kiờ?n thờ? hiờ?n ti?nh dõn tụ?c sõu sa?c.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương
Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
BẮC NINH
HÀ NỘI
VĂN GIANG
KHOÁI CHÂU
HƯNG YÊN
HAI CỬA SÔNG
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) :
Nguyễn
Thiện
Thuật
- Nguyện Thiện Thuật sinh năm 1844, quê ở làng Xuân Dục, Mĩ Hào, Hưng Yên. Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó được phong chức Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.
- Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị.
- Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên.
- Căn cứ chính thức:
+ Bãi Sậy
(Hưng Yên)
- Địa bàn: + Hưng Yên
+ Hải Dương + Bắc Ninh
+ Nam Định
+ Quảng Yên
- GĐ 1885-1887:
+ Nghĩa quân tập trung tổ chức lực lượng.
+ Xây dựng căn cứ, bẽ gãy nhiều trận càn của địch.
- GĐ 1888-1892:
+ Chiến đấu quyết liệt
+ Gây cho Pháp và tay sai nhiều thiệt hại.
- Căn cứ Bãi Sậy và căn cứ Hai sông bị Pháp bao vây.
- Nguyễn Thiệt Thuật sang Trung Quốc
- Năm 1892 những tướng lĩnh còn lại chuyển sang quân của Đề Thám ở Yên Thế.
- Kế tục truyền thống yêu nước.
- Cổ vũ nhân dân ta tiếp tục đấu tranh.
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
- Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở ba làng : Mậu Thịnh - Thượng Thọ - Mĩ Khê thuộc huyện Ngan Sơn - Tỉnh Thanh Hóa.
- Bao bọc quanh căn cứ là lũy tre dày đặc và hệ thống hào rộng, rối đến lớp thành đất cao 3 mét, trên thành có các lỗ châu mai, phí trong có hệ thống giao thông hào để tiếp tế ,chiến đấu.
1. Phạm Bành (1827-1887), ở làng Tương Xá, huyện Hậu Lộc,Thanh Hóa.
2. Đinh Công Tráng (1842-1887), ở làng Tràng Xá,Thanh Liêm,Hà Nam.
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
Lãnh đạo
Phạm Bành
Đinh Công Tráng
- Căn cứ chính thức:
+ Ba Đình
- Địa bàn ở Các làng:
+ Mậu Thịnh
+ Thượng Thọ
+ Mĩ Khê
(Nga Sơn, Thanh Hóa)
Địa bàn
Hoạt động
- Xây dựng căn cứ kiên cố, độc đáo
- Xây dựng lực lượng tập trung có khoảng 300 người
- Hoạt động chủ yếu chặn đánh các đoàn xe, toán lính đi qua căn cứ gây cho Pháp nhiều khó khăn.
Kết quả - Ý nghĩa
- Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt sau khi Pháp mở cuộc tấn công lớn vào căn cứ, Pháp cũng bị nhiều thiệt hại
- Quân Pháp triệt hạ ba làng nhưng không thể xoá được ảnh hưởng to lớn của cuộc khởi nghĩa.
- Thể hiện truyền thống chiến đấu bất khuất, cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896 ) :
Lãnh đạo
Phan Đình Phùng
Cao Thắng
Địa bàn
-Căn cứ chính
+Hương Khê
-Địa bàn họat động : 4 tỉnh
+Thanh Hóa
+Nghệ An
+Hà Tĩnh
+Quảng Bình
Hoạt động
-GĐ 1885-1888:
+Chuẩn bị lực lượng
-Xây dựng căn cứ, chuẩn bị súng trường, lương thực
-GĐ 1888-1896:
+Chiến đấu quyết liệt
+Từ 1889 mở nhiều cuộc tập kích địch
+Chủ động tấn công thắng nhiều trận lớn nổi tiếng
Kết quả- Ý nghĩa
-Từ cuối 1893 lực lượng nghĩa quân bị hao mòn
-Tháng 10/1893 Cao Thắng hy sinh ở đồn Nu
-Ngày 28/12/1895 Phan Đình Phùng hy sinh → khởi nghĩa thất bại
-Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
- Phan Đình Phùng sinh năm 1847 ở làng Đông Thái xã Tùng Ảnh huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh.
- Năm 1877 thi đỗ Đình nguyên Tiến sĩ, từng làm quan Ngự sự trong triều đình
- Cao Thắng sinh 1864 trong một gia đình nông dân, quê ở Hàm Lại (Sơn Lễ-Hương Sơn-Hà Tĩnh).
- Năm 20 tuổi từng tham gia khởi nghĩa Trần Quang Cán, từng bị bắt giam tại nhà lao HàTĩnh.
Vụ Quang
Quảng Bình
Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế
- Do chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì.
- Đe dọa đến cuộc sống những người nông dân và nhân dân các tộc miền núi ở vùng Yên Thế họ đã đứng lên tự vệ chiến đấu
=> Khởi nghĩa bùng nổ
- D? N?m
(Luong Van N?m)
- D? Thỏm
(Hong Hoa Thỏm)
Vài nét về tiểu sử Đề Thám
- Đề Thám tức là Hoàng Hoa Thám, tên thật là Trương Văn Thám, sinh năm (1858 – 1913).
- Quê ở Tiên Lữ (Hưng Yên), lê Sơn Tây kiếm sống, sau lại lên Yên Thế.
- Lớn lên, ông tham gia toán quân của Đề Nắm và nổi tiếng là người trung thực, kiên nghị.
4. Giai đoạn:
1-GĐ 1884-1892
2-GĐ 1893-1897
3-GĐ 1898-1908
4-GĐ 1909-1913
1. Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
2. Tóm lược các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
3. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa Khởi nghĩa nông dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.
BỐ CỤC BÀI HỌC
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Cũng cố
VÀ CÁC EM HỌC SINH
GVTH: Trần Văn Nghĩa
TRƯỜNG THPT LỘC THÁI-LỘC NINH-BÌNH PHƯỚC-
BÀI 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. Phong trào Cần vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ Chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương
a. Nguyờn nhõn
- Pha?p ti`m mo?i ca?ch dờ? tiờu diờ?t phe chu? chiờ?n do Tụn Thõ?t Thuyờ?t du?ng dõ`u.
- Phe chu? chiờ?n chuõ?n bi? lu?c luo?ng va` quyờ?t di?nh tõ?n cụng Pha?p.
b. Diễn biến
Cuộc tấn công của phái chủ chiến diễn ra như thế nào?
Nguyễn Văn Tường
(1824-1886)
Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
Những lãnh tụ tiêu biểu của phong trào Cần vương
Đường đi Quảng Trị
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong phong trào C.Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Luo?c dụ` nhu~ng di?a diờ?m diờ~n ra ca?c cuụ?c
kho?i nghi~a trong phong tra`o Cõ`n Vuong
Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
Chiếu Cần vương
b. Diễn biến
- Đêm mùng 4 rạng sáng ngày 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết cho quân tấn công tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá, tiêu diệt được một số lính Pháp.
- Sáng 5/7/1885 Pháp phản công, cướp bóc và tàn sát nhân dân. Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị).
- Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi, xuống chiếu Cần vương, kêu gọi sĩ phu, văn thân cùng nhân dân đứng lên kháng chiến. Phong trào Cần vương bùng nổ và kéo dài hơn 10 năm mới chấm dứt.
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Luo?c dụ` nhu~ng di?a diờ?m diờ~n ra ca?c cuụ?c
kho?i nghi~a trong phong tra`o Cõ`n Vuong
2. Ca?c giai doa?n pha?t triờ?n cu?a phong tra`o Cõ`n Vuong.
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân sĩ phu yêu nước.
Đông đảo nhân dân tham gia, cả đông bào dân tộc thiêu số.
Phạm vi rộng lớn, nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì.
Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri.
Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Đông đảo nhân dân tham gia.
Thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm lớn, chuyển lên vùng núi và trung du.
Đầu năm 1896 phong trào chấm dứt.
Phong trào đặt dưới sự chỉ huy của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết, quy mô rộng lớn khắp các tỉnh Bắc Kì và Trung Kì.
Dưới sự chỉ đạo của văn thân, sĩ phu. Phong trào tiếp tục phát triển và quy tụ thành những trung tâm lớn ở trung du và miền núi.
Ti?nh chõ?t: Phong tra`o yờu nuo?c chụ?ng thu?c dõn Pha?p theo y? thu?c hờ? phong kiờ?n thờ? hiờ?n ti?nh dõn tụ?c sõu sa?c.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương
Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
BẮC NINH
HÀ NỘI
VĂN GIANG
KHOÁI CHÂU
HƯNG YÊN
HAI CỬA SÔNG
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) :
Nguyễn
Thiện
Thuật
- Nguyện Thiện Thuật sinh năm 1844, quê ở làng Xuân Dục, Mĩ Hào, Hưng Yên. Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó được phong chức Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.
- Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị.
- Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên.
- Căn cứ chính thức:
+ Bãi Sậy
(Hưng Yên)
- Địa bàn: + Hưng Yên
+ Hải Dương + Bắc Ninh
+ Nam Định
+ Quảng Yên
- GĐ 1885-1887:
+ Nghĩa quân tập trung tổ chức lực lượng.
+ Xây dựng căn cứ, bẽ gãy nhiều trận càn của địch.
- GĐ 1888-1892:
+ Chiến đấu quyết liệt
+ Gây cho Pháp và tay sai nhiều thiệt hại.
- Căn cứ Bãi Sậy và căn cứ Hai sông bị Pháp bao vây.
- Nguyễn Thiệt Thuật sang Trung Quốc
- Năm 1892 những tướng lĩnh còn lại chuyển sang quân của Đề Thám ở Yên Thế.
- Kế tục truyền thống yêu nước.
- Cổ vũ nhân dân ta tiếp tục đấu tranh.
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
- Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở ba làng : Mậu Thịnh - Thượng Thọ - Mĩ Khê thuộc huyện Ngan Sơn - Tỉnh Thanh Hóa.
- Bao bọc quanh căn cứ là lũy tre dày đặc và hệ thống hào rộng, rối đến lớp thành đất cao 3 mét, trên thành có các lỗ châu mai, phí trong có hệ thống giao thông hào để tiếp tế ,chiến đấu.
1. Phạm Bành (1827-1887), ở làng Tương Xá, huyện Hậu Lộc,Thanh Hóa.
2. Đinh Công Tráng (1842-1887), ở làng Tràng Xá,Thanh Liêm,Hà Nam.
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
Lãnh đạo
Phạm Bành
Đinh Công Tráng
- Căn cứ chính thức:
+ Ba Đình
- Địa bàn ở Các làng:
+ Mậu Thịnh
+ Thượng Thọ
+ Mĩ Khê
(Nga Sơn, Thanh Hóa)
Địa bàn
Hoạt động
- Xây dựng căn cứ kiên cố, độc đáo
- Xây dựng lực lượng tập trung có khoảng 300 người
- Hoạt động chủ yếu chặn đánh các đoàn xe, toán lính đi qua căn cứ gây cho Pháp nhiều khó khăn.
Kết quả - Ý nghĩa
- Cuộc khởi nghĩa bị dập tắt sau khi Pháp mở cuộc tấn công lớn vào căn cứ, Pháp cũng bị nhiều thiệt hại
- Quân Pháp triệt hạ ba làng nhưng không thể xoá được ảnh hưởng to lớn của cuộc khởi nghĩa.
- Thể hiện truyền thống chiến đấu bất khuất, cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896 ) :
Lãnh đạo
Phan Đình Phùng
Cao Thắng
Địa bàn
-Căn cứ chính
+Hương Khê
-Địa bàn họat động : 4 tỉnh
+Thanh Hóa
+Nghệ An
+Hà Tĩnh
+Quảng Bình
Hoạt động
-GĐ 1885-1888:
+Chuẩn bị lực lượng
-Xây dựng căn cứ, chuẩn bị súng trường, lương thực
-GĐ 1888-1896:
+Chiến đấu quyết liệt
+Từ 1889 mở nhiều cuộc tập kích địch
+Chủ động tấn công thắng nhiều trận lớn nổi tiếng
Kết quả- Ý nghĩa
-Từ cuối 1893 lực lượng nghĩa quân bị hao mòn
-Tháng 10/1893 Cao Thắng hy sinh ở đồn Nu
-Ngày 28/12/1895 Phan Đình Phùng hy sinh → khởi nghĩa thất bại
-Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
- Phan Đình Phùng sinh năm 1847 ở làng Đông Thái xã Tùng Ảnh huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh.
- Năm 1877 thi đỗ Đình nguyên Tiến sĩ, từng làm quan Ngự sự trong triều đình
- Cao Thắng sinh 1864 trong một gia đình nông dân, quê ở Hàm Lại (Sơn Lễ-Hương Sơn-Hà Tĩnh).
- Năm 20 tuổi từng tham gia khởi nghĩa Trần Quang Cán, từng bị bắt giam tại nhà lao HàTĩnh.
Vụ Quang
Quảng Bình
Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế
- Do chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì.
- Đe dọa đến cuộc sống những người nông dân và nhân dân các tộc miền núi ở vùng Yên Thế họ đã đứng lên tự vệ chiến đấu
=> Khởi nghĩa bùng nổ
- D? N?m
(Luong Van N?m)
- D? Thỏm
(Hong Hoa Thỏm)
Vài nét về tiểu sử Đề Thám
- Đề Thám tức là Hoàng Hoa Thám, tên thật là Trương Văn Thám, sinh năm (1858 – 1913).
- Quê ở Tiên Lữ (Hưng Yên), lê Sơn Tây kiếm sống, sau lại lên Yên Thế.
- Lớn lên, ông tham gia toán quân của Đề Nắm và nổi tiếng là người trung thực, kiên nghị.
4. Giai đoạn:
1-GĐ 1884-1892
2-GĐ 1893-1897
3-GĐ 1898-1908
4-GĐ 1909-1913
1. Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
2. Tóm lược các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
3. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa Khởi nghĩa nông dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương.
BỐ CỤC BÀI HỌC
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Cũng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Rồng Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)