Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Phan Quốc Dũng | Ngày 10/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

LỚP 11B1
Haân hoan ñoùn chaøo quyù thaày coâ veà döï giôø thaêm lôùp
TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH- QUẢNG TRỊ-
BÀI 21:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
a. Nguyên nhân
Nguyễn Văn Tường
(1824-1886)
Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
b. Diễn biến
Chú giải

Nơi ban Chiếu Cần Vương
HUẾ

Trích “Chiếu Cần Vương”
“Từ xưa, kế chống giặc không
ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa…
Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp
nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi,
không lúc nào không nghĩ đến việc
tự cường tự trị. Kẻ Tây ngang bức,
hiện tình mỗi ngày một quá thêm.
Hôm trước chúng tăng thêm binh
thuyền đến, buộc theo những điều
mình không thể làm được;ta chiếu
lệ thường khoản tiếpchúng không
chịu nhận thứ gì.…Phàm những
người cùng được chia mối lo này
cũng đã dư biết.Biết thì phải tham
gia công việc….”

Chú giải
Chiếu C.Vương

Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
6 - 1885
LƯỢC ĐỒ NƠI DIỄN RA CÁC
CUỘC KHỞI NGHĨA TRONG
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG (1885-1896)
2. Các giai đoạn phát triển của
phong trào Cần vương.
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các Văn thân, Sĩ phu yêu nước
Đông đảo nhân dân tham gia
Phạm vi rộng lớn nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì
Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri
-Dưới sự chỉ huy chung của triều đình phong trào diễn ra mạnh mẽ với quy mô rộng lớn. Tiêu biểu là Bắc Kì và Trung Kì
- Dưới sự chỉ huy của Văn thân, Sĩ phu phong trào tiếp tục phát triển và quy tụ thành những trung tâm ở miền trung du và miền núi
Đông đảo nhân dân
Các Sĩ phu, văn thân yêu nước
Thu hẹp, quy tụ thành trung
tâm lớn, chủ yếu là trung du
và miền núi
Năm 1896 phong trào thất bại

BỐ CỤC BÀI HỌC
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
*Lãnh đạo:
- Phạm Bành, Đinh Công Tráng
1-Phạm Bành (1827-1887): ở làng Tương Xá-Huyện Hậu Lộc-Thanh Hóa

2-Đinh Công Tráng (1842-1887): ở làng Tràng Xá-Thanh Liêm-Hà Nam

*Địa bàn:
Căn cứ chính ở ba làng: Mậu Thịnh,Thượng Thọ, Mĩ Khê
(Nga Sơn –Thanh Hóa) và một
số căn cứ ngoại vi
*Hoạt động chính:
- Xây dựng căn cứ Ba đình kiên cố vững chắc
- Chặn đánh các đoàn xe, toán lính đi qua căn cứ gây cho chúng nhiều khó khăn
(1886-1887)
*Lãnh đạo:
*Địa bàn:
*Hoạt động chính:
- 1/1887 Pháp tập trung lực lượng tấn công bao vây và chiếm được căn cứ  nghĩa quân rút về Mã Cao...
*Kết quả:
20 - 01 - 1887
06 - 01 - 1887
 Đến mùa hè 1887 khởi nghĩa tan rã

1.
1/1887 Pháp tập trung lực lượng tấn công bao vây
và chiếm được căn cứ nghĩa quân rút về Mã Cao
 Đến mùa hè 1887 khởi nghĩa tan rã
Nguyễn Thiện Thuật
1883-1892
Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình sang cả Nam Định và Quảng Yên. Căn cứ chính là Bãi Sậy
- Từ 1885-1887 Nghĩa quân tổ chức lực lượng, xây dựng căn cứ và đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch
-Từ 1888-1892 Nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt và anh dũng

-Nguyễn Thiện Thuật sinh năm 1844, quê ở làng Xuân Dục, Mĩ Hào, Hưng Yên. Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó được phong chức Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.
-Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị.
-Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên.

2. Khởi nghĩa Bãi Sậy
Lược đồ khởi nghĩa Bãi sậy
Từ năm 1889 Pháp bao vây căn cứ
Bãi sậy và Hai Sông. Nguyễn Thiện
Thuật sang Trung Quốc, Đốc Tít đầu
hàng  1892 cuộc khởi nghĩa kết
thúc
Tröôøng THPT Phan Chaâu Trinh
*Lãnh đạo:
*Địa bàn:
*Hoạt động chính:
3-Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
- Phan Đình Phùng-Cao Thắng
Phan Đình Phùng sinh năm 1847 ở làng Đông Thái (Tùng Ảnh - Đức Thọ -Hà Tĩnh)

-Năm 1877 thi đỗ Đình nguyên Tiến sĩ, từng làm quan Ngự sử trong triều đình
-Cao Thắng sinh 1864 trong một gia đình nông dân, quê ở Hàm Lại (Sơn Lễ-Hương Sơn-Hà Tĩnh).
-Năm 20 tuổi từng tham gia khởi nghĩa Trần Quang Cán, từng bị bắt giam tại nhà lao Hà Tĩnh.
Quảng Bình
Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
-
Địa bàn : Thanh Hóa, Nghệ
An, Hà Tĩnh,Quảng Bình
Căn cứ chính : Hương Khê-
Hà Tĩnh
- 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, rèn đúc vũ khí, đào đắp công sự, tích trử lương thực
Tröôøng THPT Phan Chaâu Trinh
*Hoạt động chính:
3-Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
- 1885-1888: Chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, rèn đúc vũ khí, đào đắp công sự, tích trử lương thực
- 1888-1896:nghĩa quân chiến đấu quyết liệt đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch,làm nên nhiều trận thắng nổi tiếng
*Kết quả:
Từ cuối 1893 lực lượng nghĩa quân hao mòn. Cao Thắng, Phan Đình Phùng hi sinh  khởi nghĩa thất bại
4-Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
-Do chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc KìĐe dọa đến cuộc sống những người nông dân và nhân dân các tộc miền núi ở vùng Yên Thế
=> Khởi nghĩa bùng nổ
Đề Thám tức là Hoàng Hoa Thám tên thật là Trương Văn Thám sinh năm (1858 – 1913) Quê ở Tiên Lữ (Hưng Yên), lên Sơn Tây kiếm sống, sau lại lên Yên Thế. Lớn lên ông tham gia toán quân của Đề Nắm và nổi tiếng là người trung thực, kiên nghị.
HOÀNG HOA THÁM
(1858 – 1913)
-Nghĩa quân đã đẩy lùi nhiều trận càn quét của Pháp
1891 nghĩa quân làm chủ một vùng rộng lớn
-Tháng 3/1892 Pháp tấn công căn cứ  Nghĩa quân bị tổn
thất nặng nề, Đề Nắm bị sát hại
-Đề Thám hai lần giảng hoà với Pháp để củng cố lực lượng:
+ Năm 1894 giảng hòa lần I: Pháp rút khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản 4 tổng ở Bắc Giang
+ Tháng 12/1897 giảng hòa lần II chịu những điều khoản nặng nề
- Tranh thủ thời gian hoà hoãn xây dựng lực lượng , tích trử lương thực huấn luyện quân đội
-Pháp mở nhiều cuộc tấn công, nghĩa quân trãi qua những ngày tháng gian khổ
-Tháng 2/1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã
Điểm chung giữa hai phong trào:
- Thể hiện lòng yêu nước và ý chí đấu tranh chống Pháp để giải phóng dân tộc
- Phong trào cuối cùng bị thất bại vì thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo và chưa có đường lối đúng đắn.
- Với sự tham gia của đông đảo quần chúng, chủ yếu là nông dân.
Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm nào giống và khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương ?
Bài tập
Phong trào Cần Vương là phong trào phò vua cứu nước:
B. Sai
A. Đúng
2. Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa Vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương ở đâu?
A. Kinh thành Huế
B. Tân Sở - Quảng Trị
C. Quảng Bình
D. Ấu Sơn - Hà Tĩnh
Bài tập
Từ 1885 – 1888 Dưới sự lãnh đạo của các Văn thân, Sĩ phu Phong trào Cần Vương tiếp tục phát triển và quy tụ thành những trung tâm lớn ở trung du và miền núi.

B. Sai
B. Theo khuynh hướng hệ phong kiến
2. Phong trào Cần Vương là Phong trào yêu nước chống Pháp:
A. Mang tính dân tộc sâu sắc
C. Cả A và B đều đúng
A. Đúng
D. Cả A và B đều sai
3. So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa Khởi nghĩa nông dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
2. Tóm lược các giai đoạn phát triển của cuộc khởi nghĩa Yên Thế
1. Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Dặn dò
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH

Kính chúc quí Thầy Cô sức khoẻ
Chúc các em học tập tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Quốc Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)