Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Trí |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
lịch sử 11
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRIỆU PHONG
T/h: Hoàng Văn Trí
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Bài 21
Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1858 đến 1884 thất bại?
Tiết 1
NỘI DUNG CƠ BẢN
I- PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
II-MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
Tiêt 2:
Phần còn lại của bài:
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Nguyên nhân :
-Pháp tăng cường lực lượng loại phe chủ chiến ra khỏi triều đình
- PTĐT của nhân dân phát triển mạnh mẻ sau hiệp ước 1883, 1884.
- Phe chủ chiến trong triều đình đứng đầu là Tôn Thất Thuyết chuẩn bị nổi dậy chống Pháp.
=>Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công
trước.
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Nguyên nhân :
b. Diễn biến cuộc phản công :
Đêm 4 rạng sáng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và toà Khâm sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt.
=> Cuộc phản công thất bại.
Trình bày diễn biến chính cuộc phản công Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Đồn Mang Cá
(5-7-1885)
Tòa Khâm Sứ
(5-7-1885)
Đường đi Quảng Trị
Lược đồ cuộc phản công của phái
chủ chiến tại kinh thành huế và sự
Bùng nổ phong trào cần vương
Em hiểu thế nào là Cần Vương? Xuống
chiêú Cần Vương nhằm mục tiêu gì?
-"Cần Vương" tức là phò vua giúp nước
-Mục tiêu : đánh đuổi Pháp, khôi phục
nền độclập dân tộc,lập lại chế độ
phong kiến.
LƯỢC ĐỒ NƠI DIỄN RA CÁC
CUỘC KHỞI NGHĨA TRONG
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG (1885-1896)
2. Các giai đoạn phát triển của
phong trào Cần vương.
Chia thành 2 giai đoạn
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân sĩ phu yêu nước
Đông đảo nhân dân tham gia
Rộng lớn Bắc Kì và Trung Kì
Cuối năm1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri
Thu hẹp,quy t? thnh nh?ng trung tõm l?n chủ yếu vùng núi, trung du.
Đến năm 1896 phong trào bị thất bại
Các văn thân, sĩ phu yêu nước
Đông đảo các tầng lớp nhân dân
-§ặt dưới sự chỉ huy của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
-Quy mô rộng lớn khắp các tỉnh Bắc Kì và Trung Kì
-Dưới sự chỉ đạo của Văn thân, Sỉ phu.
-PT tiếp tục phát triển và quy tụ thành những trung tâm ở trung du và miền núi
*Tính chất:
Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
Vì sao phong trào Cần Vương chỉ tồn tại đến năm 1896 thì chấm dứt?
Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của đường lối cứu nước theo ý thức hệ phong kiến, nhường chổ cho những khuynh hướng tiến bộ hơn.
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THÉ KỶ XIX
1- Khëi nghÜa B·i SËy (1883-1892)
Nguyễn Thiện Thuật
1883-1892
Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình sang cả Nam Định và Quảng Yên. Căn cứ chính là Bãi Sậy
- Từ 1885-1887 Nghĩa quân tổ chức lực lượng, xây dựng căn cứ và đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch
-Từ 1888-1892 Nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt và anh dũng
-Nguyện Thiện Thuật sinh năm 1844, quê ở làng Xuân Dục, Mĩ Hào, Hưng Yên. Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó được phong chức Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.
-Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị.
-Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
Lược đồ khởi nghĩa Bãi sậy
Câu 1: Đại diện phái chủ chiến trong kinh thành Huế là:
Tôn Thất Thiệp
Tôn Thất Thuyết
Tôn Thất Bá
Tôn Thất Đàm
Bài tập
Câu 2: Đặc điểm của phong trào Cần Vương từ năm 1885 đến 1888 là:
Dưới sự chỉ đạo của Hàm nghi và Tôn Thất Thuyết.
Có hàng trăm cuộc khởi nghĩa từ Bắc kỳ đến Trung kỳ.
Nhiều sĩ phu tham gia lãnh đạo phong trào
Cả ba ý trên đều đúng
Bài tập
Câu 3: Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương khi đang ở:
Căn cứ Tân Sở (Quảng Trị).
Căn cứ Ba Đình
Đồn Mang cá
Kinh Thành Huế
Bài tập
Câu 4: Cuộc phản công tại Kinh thành Huế thất bại vì:
Chuẩn bị vội vã chưa chu đáo.
Quân Pháp mạnh về binh lực, hoả lực
Tôn thất Thuyết liên kết chưa chặt chẽ với bên ngoài
Cả ba ý trên đều đúng
Bài tập
Câu 5: Đặc điểm phong trào Cần vương từ năm 1888 đến 1892 là:
Phong trào quy tụ thành những trung tâm lớn.
Không còn sự lãnh đạo của triều đình
Địa bàn ở trung du và miền núi
Cả ba ý trên đều đúng
Bài tập
Câu 5: Phong trào Cần Vương chấm dứt đã chứng tỏ điều gì?
Bài tập
Sự sụp đổ hoàn toàn của đường lối cứu nước theo ý thức hệ phong kiến, nhường chổ cho những khuynh hướng tiến bộ hơn.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
VÀ CÁC EM HỌC SINH
lịch sử 11
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRIỆU PHONG
T/h: Hoàng Văn Trí
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Bài 21
Kiểm tra bài cũ: Nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1858 đến 1884 thất bại?
Tiết 1
NỘI DUNG CƠ BẢN
I- PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
II-MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
Tiêt 2:
Phần còn lại của bài:
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Nguyên nhân :
-Pháp tăng cường lực lượng loại phe chủ chiến ra khỏi triều đình
- PTĐT của nhân dân phát triển mạnh mẻ sau hiệp ước 1883, 1884.
- Phe chủ chiến trong triều đình đứng đầu là Tôn Thất Thuyết chuẩn bị nổi dậy chống Pháp.
=>Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công
trước.
i. Phong trào cần vương bùng nổ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Nguyên nhân :
b. Diễn biến cuộc phản công :
Đêm 4 rạng sáng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và toà Khâm sứ. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt.
=> Cuộc phản công thất bại.
Trình bày diễn biến chính cuộc phản công Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Đồn Mang Cá
(5-7-1885)
Tòa Khâm Sứ
(5-7-1885)
Đường đi Quảng Trị
Lược đồ cuộc phản công của phái
chủ chiến tại kinh thành huế và sự
Bùng nổ phong trào cần vương
Em hiểu thế nào là Cần Vương? Xuống
chiêú Cần Vương nhằm mục tiêu gì?
-"Cần Vương" tức là phò vua giúp nước
-Mục tiêu : đánh đuổi Pháp, khôi phục
nền độclập dân tộc,lập lại chế độ
phong kiến.
LƯỢC ĐỒ NƠI DIỄN RA CÁC
CUỘC KHỞI NGHĨA TRONG
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG (1885-1896)
2. Các giai đoạn phát triển của
phong trào Cần vương.
Chia thành 2 giai đoạn
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân sĩ phu yêu nước
Đông đảo nhân dân tham gia
Rộng lớn Bắc Kì và Trung Kì
Cuối năm1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri
Thu hẹp,quy t? thnh nh?ng trung tõm l?n chủ yếu vùng núi, trung du.
Đến năm 1896 phong trào bị thất bại
Các văn thân, sĩ phu yêu nước
Đông đảo các tầng lớp nhân dân
-§ặt dưới sự chỉ huy của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.
-Quy mô rộng lớn khắp các tỉnh Bắc Kì và Trung Kì
-Dưới sự chỉ đạo của Văn thân, Sỉ phu.
-PT tiếp tục phát triển và quy tụ thành những trung tâm ở trung du và miền núi
*Tính chất:
Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
Vì sao phong trào Cần Vương chỉ tồn tại đến năm 1896 thì chấm dứt?
Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của đường lối cứu nước theo ý thức hệ phong kiến, nhường chổ cho những khuynh hướng tiến bộ hơn.
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU CỦA PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THÉ KỶ XIX
1- Khëi nghÜa B·i SËy (1883-1892)
Nguyễn Thiện Thuật
1883-1892
Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình sang cả Nam Định và Quảng Yên. Căn cứ chính là Bãi Sậy
- Từ 1885-1887 Nghĩa quân tổ chức lực lượng, xây dựng căn cứ và đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch
-Từ 1888-1892 Nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt và anh dũng
-Nguyện Thiện Thuật sinh năm 1844, quê ở làng Xuân Dục, Mĩ Hào, Hưng Yên. Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó được phong chức Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.
-Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị.
-Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
Lược đồ khởi nghĩa Bãi sậy
Câu 1: Đại diện phái chủ chiến trong kinh thành Huế là:
Tôn Thất Thiệp
Tôn Thất Thuyết
Tôn Thất Bá
Tôn Thất Đàm
Bài tập
Câu 2: Đặc điểm của phong trào Cần Vương từ năm 1885 đến 1888 là:
Dưới sự chỉ đạo của Hàm nghi và Tôn Thất Thuyết.
Có hàng trăm cuộc khởi nghĩa từ Bắc kỳ đến Trung kỳ.
Nhiều sĩ phu tham gia lãnh đạo phong trào
Cả ba ý trên đều đúng
Bài tập
Câu 3: Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương khi đang ở:
Căn cứ Tân Sở (Quảng Trị).
Căn cứ Ba Đình
Đồn Mang cá
Kinh Thành Huế
Bài tập
Câu 4: Cuộc phản công tại Kinh thành Huế thất bại vì:
Chuẩn bị vội vã chưa chu đáo.
Quân Pháp mạnh về binh lực, hoả lực
Tôn thất Thuyết liên kết chưa chặt chẽ với bên ngoài
Cả ba ý trên đều đúng
Bài tập
Câu 5: Đặc điểm phong trào Cần vương từ năm 1888 đến 1892 là:
Phong trào quy tụ thành những trung tâm lớn.
Không còn sự lãnh đạo của triều đình
Địa bàn ở trung du và miền núi
Cả ba ý trên đều đúng
Bài tập
Câu 5: Phong trào Cần Vương chấm dứt đã chứng tỏ điều gì?
Bài tập
Sự sụp đổ hoàn toàn của đường lối cứu nước theo ý thức hệ phong kiến, nhường chổ cho những khuynh hướng tiến bộ hơn.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Trí
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)