Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Vu |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ
HỘI THI THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LẦN THỨ I - 2010
Giáo viên : Nguyễn Thanh Vũ
Đơn vị : THPT Ngan Dừa
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta từ 1858 đến 1884 thất bại ?
BÀI 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
(Tiết 28)
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong tràn Cần vương
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )
Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )
Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong tràn Cần vương
a.Nguyên nhân
- Sau hiệp ước Hác măng ( 1883 ) và Patơ nốt (1884 ) , Pháp thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc kì và Trung kì.
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển
- Phe chủ chiến ( do Tôn Thất Thuyết ) đứng đầu có những hành động chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.
Pháp xiết chặt bộ máy kìm kẹp và tìm cách loại trừ phái chủ chiến ra khỏi triều đình.
Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công trước
Tình hình nước ta sau hiệp ước Hác măng(1883 ) và Patơnốt (1884 ) ?
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế đêm mùng 4 rạng 5 -7- 1885 ?
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
a.Nguyên nhân
b.Diễn biến
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong tràn Cần vương
- Đêm mồng 4 rạng 5 -7 -1885 Tôn Thất Thuyết cho quân tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ , cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt => Cuộc phản công bị thất bại => Pháp đán áp vô cùng man rợ
- Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở ( Quảng Trị ) , lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương
Tôn Thất Thuyết và Vua Hàm Nghi chạy ra Quảng Trị
Vua Hàm Nghi (1872-1943)
Tên thật là Ưng Lịch (em ruột vua Kiến Phúc), lên ngôi lúc 14 tuổi. Ông là vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần chống Pháp, tiêu biểu cho ý chí độc lập, tự cường của dân tộc.
Chiếu Cần vương
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
*Tính chất: Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
THẢO LUẬN NHÓM
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
*Tính chất: Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
Hương Khê
(1885-1896
Bãi Sậy
(1883-1892
Ba Đình
(1886-1887)
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )
- Căn cứ : Bãi Sậy
- Lãnh đạo: Đinh Gia Quế , Nguyễn Thiện Thuật
- Diễn biến:SGK
Nguyễn Thiện Thuật
Sinh: 1844-1926 quê làng Xuân Dục Mĩ Hà Hưng Yên, .. được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương thì ông về nước tập hợp lực lượng khởi nghĩa
Tháng 7/1889 Ông lánh sang Trung Quốc và mất tại đó năm 1926
Tháng 7/1889 Căn cứ Hai Sông bị bao vây
1883-1885
1885-1887
1885-1887
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1 : Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )
Nhóm 2 : Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
Nhóm 3 : Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896
Nhóm 4 : Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
- Căn cứ
- Lãnh đạo
- Diễn biến
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
2. Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
- Căn cứ: tại ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê
- Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng
- Diễn biến : SGK
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )
Diễn biến:
Giai đoạn 1885 – 1888: Giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở.
Giai đoạn từ năm 1888 -1896: Giai đoạn chiến đấu quyết liệt:
+ Đầu 1889, đẩy mạnh hoạt động và liên tục mở ra các cuộc tấn công, tập kích.
+ Nhiều trận đánh nổi tiếng đã diễn ra: Trường Lưu, tập kích thị xã Hà Tĩnh,…
+ Cao Thắng hy sinh trong trận đồn Nu năm 29 tuổi.
+ 17.10.1894, giành thắng lợi lớn trong trận phục kích núi Vụ Quang.
Đội quân tay sai do Nguyễn Thân chỉ huy tổ chức cuộc vây hãm núi Vụ Quang.
28.12.1895, Phan Đình Phùng hy sinh.
1896 những thủ lĩnh cuối cùng rơi vào tay Pháp khởi nghĩa kết thúc.
Căn cứ: Hương Khê - một huyện miền núi phía Tây tỉnh Hà Tĩnh
Lãnh đạo: Phan Đình Phùng
4. Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
Căn cứ: Yên Thế - vùng bán sơn địa phía tây tỉnh Bắc Giang
Lãnh đạo: Đề Nắm Đề Thám
Diễn biến : chia làm 4 giai đoạn
+ GĐ : 1884 – 1892
+ GĐ : 1893 – 1897
+ GĐ : 1898 – 1908
+ GĐ : 1909 – 1913
Trong các cuộc khởi nghĩa tiêu trong phong trào Cần vương thì cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất :
+ Lãnh đạo : Phan Đình Phùng từng làm quan trong triều đình có uy tín , Cao Thắng là người tài giỏi .
+ Thời gian kéo dài hơn 10 năm
+ Địa bàn hoạt động rộng lớn .
+ Chế tạo được súng theo kiểu Pháp.
Trong các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương thì cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất ? Vì sao ?
CỦNG CỐ
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương có những điểm chung và điểm khác nhau là :
+ Điểm chung : Đều đấu tranh giải phóng dân tộc nêu cao ý chí quật cường của dân tộc , và đều bị thực dân Pháp đàn áp và cuối cùng thất bại.
+ Khác nhau
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương có điểm chung và khác nhau nào ?
Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương
CHÚC BAN GIÁM KHẢO DỒI DÀO SỨC KHỎE ,
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP . CHÀO TẠM BIỆT .
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
CHÚC BAN GIÁM KHẢO DỒI DÀO SỨC KHỎE ,
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP . CHÀO TẠM BIỆT .
HỘI THI THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ LẦN THỨ I - 2010
Giáo viên : Nguyễn Thanh Vũ
Đơn vị : THPT Ngan Dừa
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nguyên nhân nào khiến cho cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta từ 1858 đến 1884 thất bại ?
BÀI 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
(Tiết 28)
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong tràn Cần vương
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )
Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )
Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong tràn Cần vương
a.Nguyên nhân
- Sau hiệp ước Hác măng ( 1883 ) và Patơ nốt (1884 ) , Pháp thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc kì và Trung kì.
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển
- Phe chủ chiến ( do Tôn Thất Thuyết ) đứng đầu có những hành động chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.
Pháp xiết chặt bộ máy kìm kẹp và tìm cách loại trừ phái chủ chiến ra khỏi triều đình.
Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công trước
Tình hình nước ta sau hiệp ước Hác măng(1883 ) và Patơnốt (1884 ) ?
Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế đêm mùng 4 rạng 5 -7- 1885 ?
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
a.Nguyên nhân
b.Diễn biến
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong tràn Cần vương
- Đêm mồng 4 rạng 5 -7 -1885 Tôn Thất Thuyết cho quân tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm sứ , cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt => Cuộc phản công bị thất bại => Pháp đán áp vô cùng man rợ
- Ngày 13/7/1885 Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở ( Quảng Trị ) , lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương
Tôn Thất Thuyết và Vua Hàm Nghi chạy ra Quảng Trị
Vua Hàm Nghi (1872-1943)
Tên thật là Ưng Lịch (em ruột vua Kiến Phúc), lên ngôi lúc 14 tuổi. Ông là vị vua trẻ tuổi, yêu nước, có tinh thần chống Pháp, tiêu biểu cho ý chí độc lập, tự cường của dân tộc.
Chiếu Cần vương
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
*Tính chất: Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
THẢO LUẬN NHÓM
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
*Tính chất: Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
Hương Khê
(1885-1896
Bãi Sậy
(1883-1892
Ba Đình
(1886-1887)
Lược đồ các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )
- Căn cứ : Bãi Sậy
- Lãnh đạo: Đinh Gia Quế , Nguyễn Thiện Thuật
- Diễn biến:SGK
Nguyễn Thiện Thuật
Sinh: 1844-1926 quê làng Xuân Dục Mĩ Hà Hưng Yên, .. được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương thì ông về nước tập hợp lực lượng khởi nghĩa
Tháng 7/1889 Ông lánh sang Trung Quốc và mất tại đó năm 1926
Tháng 7/1889 Căn cứ Hai Sông bị bao vây
1883-1885
1885-1887
1885-1887
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1 : Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )
Nhóm 2 : Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
Nhóm 3 : Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896
Nhóm 4 : Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
- Căn cứ
- Lãnh đạo
- Diễn biến
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
2. Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
- Căn cứ: tại ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mỹ Khê
- Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Công Tráng
- Diễn biến : SGK
3. Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )
Diễn biến:
Giai đoạn 1885 – 1888: Giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở.
Giai đoạn từ năm 1888 -1896: Giai đoạn chiến đấu quyết liệt:
+ Đầu 1889, đẩy mạnh hoạt động và liên tục mở ra các cuộc tấn công, tập kích.
+ Nhiều trận đánh nổi tiếng đã diễn ra: Trường Lưu, tập kích thị xã Hà Tĩnh,…
+ Cao Thắng hy sinh trong trận đồn Nu năm 29 tuổi.
+ 17.10.1894, giành thắng lợi lớn trong trận phục kích núi Vụ Quang.
Đội quân tay sai do Nguyễn Thân chỉ huy tổ chức cuộc vây hãm núi Vụ Quang.
28.12.1895, Phan Đình Phùng hy sinh.
1896 những thủ lĩnh cuối cùng rơi vào tay Pháp khởi nghĩa kết thúc.
Căn cứ: Hương Khê - một huyện miền núi phía Tây tỉnh Hà Tĩnh
Lãnh đạo: Phan Đình Phùng
4. Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
Căn cứ: Yên Thế - vùng bán sơn địa phía tây tỉnh Bắc Giang
Lãnh đạo: Đề Nắm Đề Thám
Diễn biến : chia làm 4 giai đoạn
+ GĐ : 1884 – 1892
+ GĐ : 1893 – 1897
+ GĐ : 1898 – 1908
+ GĐ : 1909 – 1913
Trong các cuộc khởi nghĩa tiêu trong phong trào Cần vương thì cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tiêu biểu nhất :
+ Lãnh đạo : Phan Đình Phùng từng làm quan trong triều đình có uy tín , Cao Thắng là người tài giỏi .
+ Thời gian kéo dài hơn 10 năm
+ Địa bàn hoạt động rộng lớn .
+ Chế tạo được súng theo kiểu Pháp.
Trong các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương thì cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất ? Vì sao ?
CỦNG CỐ
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương có những điểm chung và điểm khác nhau là :
+ Điểm chung : Đều đấu tranh giải phóng dân tộc nêu cao ý chí quật cường của dân tộc , và đều bị thực dân Pháp đàn áp và cuối cùng thất bại.
+ Khác nhau
Cuộc khởi nghĩa Yên Thế và các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương có điểm chung và khác nhau nào ?
Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Thống kê các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương
CHÚC BAN GIÁM KHẢO DỒI DÀO SỨC KHỎE ,
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP . CHÀO TẠM BIỆT .
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
CHÚC BAN GIÁM KHẢO DỒI DÀO SỨC KHỎE ,
CHÚC HỘI THI THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP . CHÀO TẠM BIỆT .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Vu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)