Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Dương Thị Thái | Ngày 10/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT PHẠM NGŨ LÃO
GIÁO VIÊN: DƯƠNG THỊ THÁI
MÔN: LỊCH SỬ
1. Hoàn thành quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp qua lược đồ sau:
Tấn công Đà Nẵng (1)
Chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (2)
Chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (3)
Đánh chiếm Bắc Kì lần 1 (4)
Đánh chiếm Bắc Kì lần 2 (5)
2. Những bản Hiệp ước nhà Nguyễn từng bước đầu hàng Pháp
Hiệp ước Nhâm Tuất (1)
Hiệp ước Giáp Tuất (2)
Hiệp ước Hác - Măng (3)
Hiệp ước Patơnốt (4)
1862
1874
1883
1884
1858
1862
1867
1873
1883
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quá trình thực dân Pháp
xâm lược Việt Nam
Phong trào
Cần Vương cứu nước
1858
1884
1896
Vua Hàm Nghi
BÀI 21:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA
NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO
CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
Triều đình Huế
Thực dân Pháp
Nhân dân
Chia làm 2 phái:
+ Chủ hòa: Kí hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp.
+ Chủ chiến: Kiên quyết đánh đuổi thực dân Pháp
(Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi...)
Cơ bản hoàn thành cuộc xâm lược Việt Nam.
Thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực dân ở Bắc Kì và Trung Kỳ.
- Khống chế các hoạt động của triều đình, âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến.
Phong trào đấu tranh của các văn thân, sĩ phu, nhân dân các địa phương diễn ra sôi nổi
Nhóm 1: Sau hiệp ước 1883 và 1884, thái độ của Triều đình
và nhân dân có những điểm gì nổi bật ?
Nhóm 2: Thực dân Pháp đã có thái độ và âm mưu gì
trong việc đối phó với triều đình Huế ?
Vua Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
b. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế
- Đêm mồng 4 rạng sáng 5 / 7/ 1885: Phe chủ chiến tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm Sứ
- Rạng sáng 5/ 7/ 1885: Quân Pháp phản công
Kết quả: Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến thất bại và bị thực dân Pháp đàn áp man rợ.
+ Do ta chuẩn bị vội vã, thiếu chu đáo.
+ Thực dân Pháp có ý thức đề phòng, lực lượng của chúng còn mạnh.
Vì sao cuộc phản công đó lại thất bại?
Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.
Quân Pháp phản công
Quân ta tấn công
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Đồn Mang Cá
(5-7-1885)
Tòa Khâm Sứ
(5-7-1885)
Đường đi Quảng Trị
LƯỢC ĐỒ CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI
CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VÀ SỰ
BÙNG NỔ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
- Ngày 13/ 7/ 1885: Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sĩ phu cùng nhân dân cả nước đứng lên giúp Vua cứu nước.
Chiếu Cần Vương đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta.
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra Tân Sở (Quảng Trị)
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Chia làm 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Từ năm 1885 đến năm 1888.
Giai đoạn 2: Từ năm 1888 đến năm 1896.
Lập bảng theo mẫu:
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Tính chất: - Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng và
ý thức hệ phong kiến...
- Thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO
CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)
Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO
CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)
Lập bảng hệ thống kiến thức về các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892)
Nguyễn Thiện Thuật
- Chia thành nhóm nhỏ: từ 20 đến 25 người (cơ động, linh hoạt).
- Vũ khí: chủ yếu tự tạo.
Hoạt động du kích
Hoạt động binh vận.
-
Bài học: kinh nghiệm tác chiến ở vùng đồng bằng.
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)
20 - 01 - 1887
06 - 01 - 1887
- Lực lượng: tập trung (300 người).
- Căn cứ: kiên cố, khó tiếp cận
+ Điểm mạnh: Thuận lợi cho đánh chiến tuyến; mạnh về phòng thủ.
+ Điểm yếu: Dễ bị bao vây, cô lập. Tấn công, rút lui đều khó khăn.
Bài học: Tránh thủ hiểm ở một nơi, phải liên lạc với các cuộc khởi nghĩa khác.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896)
Phan Đình Phùng
Địa bàn: Miền núi, rộng lớn (4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình)
Vũ khí: Tự chế tạo được súng trường (kiểu Pháp).
Chuẩn bị: Chu đáo, đào đắp công sự liên hoàn.
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO
CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
+ Kế tục được truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc, cổ vũ nhân dân tiếp tục đứng lên chống Pháp.
+ Kinh nghiệm tác chiến ở vùng đồng bằng (khởi nghĩa Bãi Sậy)
+ Biết lợi dụng địa hình, địa vật, tránh cố thủ ở một nơi, cần hoạt động chiến tranh du kích và liên hệ với các cuộc khởi nghĩa khác (Khởi nghĩa Ba Đình).
Khởi nghĩa Ba Đình.
Khởi nghĩa Bãi Sậy.
Khởi nghĩa Hương Khê.
Nhận xét chung
Phong trào Cần Vương kết thúc  Kết thúc khuynh hướng cứu nước theo con đường phong kiến.
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)
Hoàng Hoa Thám (Đề Thám)
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)
- Phong trào kéo dài suốt 30 năm nhưng cuối cùng bị thực dân Pháp đàn áp và dập tắt.
- Là phong trào đấu tranh lớn nhất của nông dân...nói lên ý chí và sức mạnh bền bỉ, dẻo dai của nông dân.
- Nông dân chỉ thực sự là lực lượng của cách mạng khi có giai cấp tiên tiến lãnh đạo.
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
1
2
3
4
5
6
7
trò chơi ô chữ
CHÌA KHÓA
U N G L ? C H
V A N T H � N
H A I S ễ N G
C ? N V U O N G
V A N L � M
A N G I Ê R I
M A N G C �
T ễ N T H ? T T H U Y ? T
Có 7 chữ cái, khái niệm chỉ những người trí thức đỗ đạt
thời phong kiến?
Có 7 chữ cái, là căn cứ của cuộc khởi nghĩa Bãi Sậy?
Có 8 chữ cái, tên phong trào yêu nước của
nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
Có 6 chữ cái, tên một huyện thuộc căn cứ Bãi Sậy?
Có 7 chữ cái, là nơi thực dân Pháp đầy ải vua Hàm Nghi?
Có 6 chữ cái, nơi phái chủ chiến phản công Pháp
ở kinh thành Huế?
Có 13 chữ cái, tên một người đứng đầu phái chủ chiến
ở kinh thành Huế?
Có 7 chữ cái, tên thật của một người lãnh đạo
phong trào Cần Vương?
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 2: Tại sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Câu 3: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc khởi nghĩa chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX đều thất bại?
Câu 1: Tại sao các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương diễn ra chủ yếu ở Bắc Kì và Trung Kì?

SEE YOU AGAIN!
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
ĐÃ THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thị Thái
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)