Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Sử Quốc Đạt |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 21:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Tình hình nước ta sau hiệp ước Hácmăng và Patơnốt như thế nào?
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và bùng nổ phong trào Cần vương.
- Sau hiệp ước Hácmăng(1883) và Patơnốt(1884) Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển mạnh.
a. Nguyên nhân:
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Trước sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước chống Pháp, phái chủ chiến trong triều đình Huế đã phản ứng như thế nào?
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và bùng nổ phong trào Cần vương.
- Phái chủ chiến trong triều đình đứng đầu là Tôn Thất Thuyết tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.
a. Nguyên nhân
Tôn Thất Thuyết (1835 - 1913)
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NẢM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Tôn Thất Thuyết và phái chủ chiến đã làm những gì để nổi dậy chống Pháp? Mục đích của việc làm đó?
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và bùng nổ phong trào Cần vương.
- Phế bỏ những ông vua có biểu hiện thân Pháp.
Đưa Ưng Lịch còn nhỏ lên ngôi (hiệu là Hàm Nghi)
Trừ khử những người không cùng chính kiến, …
Mục đích: Chuẩn bị cho một cuộc nổi dạy chống Pháp giành lại quyền tự chủ.
a. Nguyên nhân.
Thực dân Pháp đã phản ứng như thế nào trước sự chuẩn bị và lớn mạnh của phái chủ chiến trong triều đình Huế?
- Pháp tăng thêm quân, siết chặt bộ máy kìm kẹp và tìm cách để loại phái chủ chiến ra khỏi triều đình.
Vua Hàm Nghi (1872 - 1943)
Quân Pháp phản công
Quân ta tấn công
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và bùng nổ phong trào Cần vương.
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NẢM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
- Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công trước.
- Đêm mồng 4 rạng sáng ngày 5 – 7 – 1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho các đạo quân của mình tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và toà Khâm sứ.
b. Diễn biến
Để đối phó lại với âm mưu của thực dân Pháp, phái chủ chiến và Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
Cuộc chiến diện ra như thế nào? Vì sao thất bại?
Cuộc chiến diện ra vô cùng ác liệt.
- Do chuẩn bị vội vã, thiếu chu đáo, trong khi đó quân Pháp rất mạnh, lực lương đông, được trang bị đầy đủ vụ khí…
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Đồn Mang Cá
(5-7-1885)
Tòa Khâm Sứ
(5-7-1885)
Đường đi Quảng Trị
LƯỢC ĐỒ CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI
CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VÀ SỰ
BÙNG NỔ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Ngày 13 – 7- 1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.
Chiếu Cần vương nhanh chóng thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, tạo thành phong trào chống Pháp sôi nổi.
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NẢM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Thảo luận nhóm: Chia làm 2 nhóm làm hai giai đoạn:
Nhóm 1: Từ năm 1885 – 1888. Nhóm 2: Từ năm 1888 – 1896.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Tính chất: Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến, đồng thời thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân, sĩ phu yêu nước
Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số
Từ Bắc vào Nam( Bắc Kì và Trung Kì )
Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy...
Thất bại, vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt
Các văn thân, sĩ phu yêu nước
Thu hẹp (trọng tâm chuyển lên vùng núi và trung du ).
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê...
Thất bại.
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NẢM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Củng cố:
Caâu1: Phong traøo Caàn vöông noå ra trong hoaøn caûnh naøo ?
Caâu 2: Toùm löôïc dieãn bieán hai giai ñoaïn cuûa phong traøo Caàn vöông vaø ruùt ra ñaëc ñieåm cuûa moãi giai ñoaïn .
Daën doø: Các em về nhà lập bảng thống kế các cuụoc khởi nghĩa lôøi caâu hoûi trong SGK, Tìm hieåu caùc phong traøo tieâu bieåu trong phong traøo Caàn vöông.
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Tình hình nước ta sau hiệp ước Hácmăng và Patơnốt như thế nào?
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và bùng nổ phong trào Cần vương.
- Sau hiệp ước Hácmăng(1883) và Patơnốt(1884) Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân ta tiếp tục phát triển mạnh.
a. Nguyên nhân:
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Trước sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước chống Pháp, phái chủ chiến trong triều đình Huế đã phản ứng như thế nào?
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và bùng nổ phong trào Cần vương.
- Phái chủ chiến trong triều đình đứng đầu là Tôn Thất Thuyết tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.
a. Nguyên nhân
Tôn Thất Thuyết (1835 - 1913)
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NẢM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Tôn Thất Thuyết và phái chủ chiến đã làm những gì để nổi dậy chống Pháp? Mục đích của việc làm đó?
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và bùng nổ phong trào Cần vương.
- Phế bỏ những ông vua có biểu hiện thân Pháp.
Đưa Ưng Lịch còn nhỏ lên ngôi (hiệu là Hàm Nghi)
Trừ khử những người không cùng chính kiến, …
Mục đích: Chuẩn bị cho một cuộc nổi dạy chống Pháp giành lại quyền tự chủ.
a. Nguyên nhân.
Thực dân Pháp đã phản ứng như thế nào trước sự chuẩn bị và lớn mạnh của phái chủ chiến trong triều đình Huế?
- Pháp tăng thêm quân, siết chặt bộ máy kìm kẹp và tìm cách để loại phái chủ chiến ra khỏi triều đình.
Vua Hàm Nghi (1872 - 1943)
Quân Pháp phản công
Quân ta tấn công
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và bùng nổ phong trào Cần vương.
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NẢM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
- Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công trước.
- Đêm mồng 4 rạng sáng ngày 5 – 7 – 1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho các đạo quân của mình tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và toà Khâm sứ.
b. Diễn biến
Để đối phó lại với âm mưu của thực dân Pháp, phái chủ chiến và Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
Cuộc chiến diện ra như thế nào? Vì sao thất bại?
Cuộc chiến diện ra vô cùng ác liệt.
- Do chuẩn bị vội vã, thiếu chu đáo, trong khi đó quân Pháp rất mạnh, lực lương đông, được trang bị đầy đủ vụ khí…
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Đồn Mang Cá
(5-7-1885)
Tòa Khâm Sứ
(5-7-1885)
Đường đi Quảng Trị
LƯỢC ĐỒ CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI
CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VÀ SỰ
BÙNG NỔ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Ngày 13 – 7- 1885 Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương, kêu gọi văn thân sĩ phu và nhân dân cả nước đứng lên giúp vua cứu nước.
Chiếu Cần vương nhanh chóng thổi bùng lên ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, tạo thành phong trào chống Pháp sôi nổi.
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NẢM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Thảo luận nhóm: Chia làm 2 nhóm làm hai giai đoạn:
Nhóm 1: Từ năm 1885 – 1888. Nhóm 2: Từ năm 1888 – 1896.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Tính chất: Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến, đồng thời thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân, sĩ phu yêu nước
Đông đảo nhân dân, có cả dân tộc thiểu số
Từ Bắc vào Nam( Bắc Kì và Trung Kì )
Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy...
Thất bại, vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt
Các văn thân, sĩ phu yêu nước
Thu hẹp (trọng tâm chuyển lên vùng núi và trung du ).
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê...
Thất bại.
BÀI 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NẢM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Củng cố:
Caâu1: Phong traøo Caàn vöông noå ra trong hoaøn caûnh naøo ?
Caâu 2: Toùm löôïc dieãn bieán hai giai ñoaïn cuûa phong traøo Caàn vöông vaø ruùt ra ñaëc ñieåm cuûa moãi giai ñoaïn .
Daën doø: Các em về nhà lập bảng thống kế các cuụoc khởi nghĩa lôøi caâu hoûi trong SGK, Tìm hieåu caùc phong traøo tieâu bieåu trong phong traøo Caàn vöông.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Sử Quốc Đạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)