Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Phạm Loan |
Ngày 10/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
các thầy cô về dự giờ học lịch sử
Nhiệt liệt chào Mừng
Em hãy nhận xét về tình hình nước ta sau Hiệp ước Hác - măng và Hiệp ước Patơnôt?
kiểm tra bài cũ
T/h: Phan Quốc Dũng
1/9/1858
18591860
18611867
20/11/1873
25/4/1883
Triều đình
Nhân dân
Xây dựng phòng tuyến Chí Hòa
Chủ động kháng chiến
với hình thức linh hoạt
Kí Hiệp ước 1862
Kháng chiến
ở Đông Nam Kì và Tây Nam Kì
Kí Hiệp ước 1874
Chiến thắng Cầu Giấy 1873
Kí
Hiệp ước 1883, 1884
Chiến thắng Cầu Giấy 1882
Triều đình phối hợp cùng nhân dân kháng chiến
Thái độ của triều đình
Nhân dân ta chống Pháp
T/h: Phan Quốc Dũng
BÀI 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Bức ảnh là chân dung Tôn Thất Thuyết, ông đang mặc trang phục của quan lại phong kiến, đầu đội mũ cánh chuồn, khuôn mặt cương nghị khẳng khái.
Ông sinh ngày 12-5-1835 tại Xuân Long (nay thuộc thành phố Huế) trong một gia đình hoàng tộc. Mất ngày 22-9-1913 tại Trung Quốc.
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
- Sử cũ ghi: “ Kinh thành Huế được xây dựng những năm 1805-1820 là một thành vuông, mỗi bề dài 2,5 km,một mặt giáp sông hương, ba mặt có hào sâu, tường thành xây bằng gạch, đá cao 10 m, trên mặt thành có đủ trăm đại bác. Trong thành có dư vạn binh lính.
Chú giải
Nơi ban Chiếu Cần Vương
HUẾ
Vua Hàm Nghi
(1870-1943)
Chiếu Cần vương (Trích)
“Từ xưa kế sách chống giặc không ngoài ba điều:
đánh, giữ, hòa. Đánh thì chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹn được sức; hoà thì họ đòi hỏi không biết chán.
...Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước,chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điêù mình không thể nào làm được...; trong triều đình đắn đo về hai điều: cúi đầu tuân mạng, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước? Vì bằng việc xảy ra không thể tránh, thì cũng còn có cái việc ngày nay để mưu tốt cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy. Phàm những người cùng dự chia mối lo này cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia công việc, nghiến răng dựng tóc, thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế?”
Chú giải
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
6 - 1885
LƯỢC ĐỒ NƠI DIỄN RA CÁC
CUỘC KHỞI NGHĨA TRONG
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG (1885-1896)
2. Các giai đoạn phát triển của
phong trào Cần vương.
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các Văn thân, sĩ phu yêu nước
Đông đảo nhân dân tham gia
Phạm vi rộng lớn nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì
Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri
Thu hẹp,quy t? thnh nh?ng trung tõm l?n chủ yếu vùng núi, trung du.
Đến năm 1896 phong trào bị thất bại
Các văn thân, sĩ phu yêu nước
Đông đảo các tầng lớp nhân dân
-Dưới sự chỉ huy chung của triều đình, phong trào diễn ra mạnh mẽ với quy mô rộng lớn. Tiêu biểu là Bắc Kì và Trung Kì
- Dưới sự chỉ huy của Văn thân, sĩ phu phong trào tiếp tục phát triển và quy tụ thành những trung tâm ở miền núi và trung du.
Đông đảo nhân dân
Các Sĩ phu, văn thân yêu nước
Thu hẹp, quy tụ thành trung
tâm lớn, chủ yếu là trung du
và miền núi
Năm 1896 phong trào thất bại
Tính chất:
Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
Bài tập trắc nghiệm
Lựa chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
1. Kết quả cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến
ở kinh thành Huế 5-7- 1885 là:
A. Vua Hàm Nghi bị bắt
B. Tôn Thất Thuyết chết trong đám loạn quân.
C. Vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
D. Tôn Thất Thuyết hy sinh anh dũng khi bảo vệ vua
Hàm Nghi.
Bài tập trắc nghiệm
Lựa chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
2. “Cần vương ” nghĩa là gì ?
A. Hết lòng cứu nước.
B. Phò vua cứu nước.
C. Giúp dân cứu nước.
D. Quyết tâm bảo vệ triều đình.
Bài tập trắc nghiệm
Lựa chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
3. Néi dung chiÕu CÇn V¬ng ®·:
A. Tè c¸o téi ¸c x©m lîc cña thùc d©n Ph¸p.
B. Kh¼ng ®Þnh quyÕt t©m chèng Ph¸p cña triÒu ®×nh kh¸ng
chiÕn ®øng ®Çu lµ vua Hµm Nghi.
C. Kªu gäi nh©n d©n ®øng lªn gióp vua cøu níc, kh«i phôc
quèc gia phong kiÕn ®éc lËp.
D. C¶ ba ®¸p ¸n trªn ®Òu ®óng.
Bài tập trắc nghiệm
Lựa chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
4. Chiếu Cần Vương được nhân dân hưởng ứng vì:
A. Đó là chiếu chỉ của nhà vua yêu nước đại diện cho
triều đình kháng chiến.
B. Nhân dân oán giận bộ phận vua quan phong kiến
nhu nhược và căm thù thực dân Pháp.
C. Đáp ứng nguyện vọng đấu tranh giành tự do, độc
lập của nhân dân ta.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Hướng dẫn về nhà
1. Học bài cũ và trả lời câu hỏi sau:
Vẽ lược đồ kinh thành Huế và điền kí hiệu thích hợp thể hiện cuộc phản công kinh thành Huế 7 – 1885.
Vì sao phong trào Cần Vương được đông đảo quần chúng nhân dân hưởng ứng?
2. Sưu tầm tư liệu về 3 cuộc khởi nghĩa: Ba Đình,
Hương Khê, Bãi Sậy.
Nhiệt liệt chào Mừng
Em hãy nhận xét về tình hình nước ta sau Hiệp ước Hác - măng và Hiệp ước Patơnôt?
kiểm tra bài cũ
T/h: Phan Quốc Dũng
1/9/1858
18591860
18611867
20/11/1873
25/4/1883
Triều đình
Nhân dân
Xây dựng phòng tuyến Chí Hòa
Chủ động kháng chiến
với hình thức linh hoạt
Kí Hiệp ước 1862
Kháng chiến
ở Đông Nam Kì và Tây Nam Kì
Kí Hiệp ước 1874
Chiến thắng Cầu Giấy 1873
Kí
Hiệp ước 1883, 1884
Chiến thắng Cầu Giấy 1882
Triều đình phối hợp cùng nhân dân kháng chiến
Thái độ của triều đình
Nhân dân ta chống Pháp
T/h: Phan Quốc Dũng
BÀI 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
Bức ảnh là chân dung Tôn Thất Thuyết, ông đang mặc trang phục của quan lại phong kiến, đầu đội mũ cánh chuồn, khuôn mặt cương nghị khẳng khái.
Ông sinh ngày 12-5-1835 tại Xuân Long (nay thuộc thành phố Huế) trong một gia đình hoàng tộc. Mất ngày 22-9-1913 tại Trung Quốc.
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
- Sử cũ ghi: “ Kinh thành Huế được xây dựng những năm 1805-1820 là một thành vuông, mỗi bề dài 2,5 km,một mặt giáp sông hương, ba mặt có hào sâu, tường thành xây bằng gạch, đá cao 10 m, trên mặt thành có đủ trăm đại bác. Trong thành có dư vạn binh lính.
Chú giải
Nơi ban Chiếu Cần Vương
HUẾ
Vua Hàm Nghi
(1870-1943)
Chiếu Cần vương (Trích)
“Từ xưa kế sách chống giặc không ngoài ba điều:
đánh, giữ, hòa. Đánh thì chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹn được sức; hoà thì họ đòi hỏi không biết chán.
...Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị. Kẻ phái của Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày một quá thêm. Hôm trước,chúng tăng thêm binh thuyền đến, buộc theo những điêù mình không thể nào làm được...; trong triều đình đắn đo về hai điều: cúi đầu tuân mạng, ngồi để mất cơ hội, sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước? Vì bằng việc xảy ra không thể tránh, thì cũng còn có cái việc ngày nay để mưu tốt cái lợi sau này, ấy là do thời thế xui nên vậy. Phàm những người cùng dự chia mối lo này cũng đã dư biết. Biết thì phải tham gia công việc, nghiến răng dựng tóc, thề giết hết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế?”
Chú giải
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
6 - 1885
LƯỢC ĐỒ NƠI DIỄN RA CÁC
CUỘC KHỞI NGHĨA TRONG
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG (1885-1896)
2. Các giai đoạn phát triển của
phong trào Cần vương.
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các Văn thân, sĩ phu yêu nước
Đông đảo nhân dân tham gia
Phạm vi rộng lớn nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì
Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri
Thu hẹp,quy t? thnh nh?ng trung tõm l?n chủ yếu vùng núi, trung du.
Đến năm 1896 phong trào bị thất bại
Các văn thân, sĩ phu yêu nước
Đông đảo các tầng lớp nhân dân
-Dưới sự chỉ huy chung của triều đình, phong trào diễn ra mạnh mẽ với quy mô rộng lớn. Tiêu biểu là Bắc Kì và Trung Kì
- Dưới sự chỉ huy của Văn thân, sĩ phu phong trào tiếp tục phát triển và quy tụ thành những trung tâm ở miền núi và trung du.
Đông đảo nhân dân
Các Sĩ phu, văn thân yêu nước
Thu hẹp, quy tụ thành trung
tâm lớn, chủ yếu là trung du
và miền núi
Năm 1896 phong trào thất bại
Tính chất:
Là phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng ý thức hệ phong kiến, thể hiện tính dân tộc sâu sắc.
Bài tập trắc nghiệm
Lựa chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
1. Kết quả cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến
ở kinh thành Huế 5-7- 1885 là:
A. Vua Hàm Nghi bị bắt
B. Tôn Thất Thuyết chết trong đám loạn quân.
C. Vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở.
D. Tôn Thất Thuyết hy sinh anh dũng khi bảo vệ vua
Hàm Nghi.
Bài tập trắc nghiệm
Lựa chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
2. “Cần vương ” nghĩa là gì ?
A. Hết lòng cứu nước.
B. Phò vua cứu nước.
C. Giúp dân cứu nước.
D. Quyết tâm bảo vệ triều đình.
Bài tập trắc nghiệm
Lựa chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
3. Néi dung chiÕu CÇn V¬ng ®·:
A. Tè c¸o téi ¸c x©m lîc cña thùc d©n Ph¸p.
B. Kh¼ng ®Þnh quyÕt t©m chèng Ph¸p cña triÒu ®×nh kh¸ng
chiÕn ®øng ®Çu lµ vua Hµm Nghi.
C. Kªu gäi nh©n d©n ®øng lªn gióp vua cøu níc, kh«i phôc
quèc gia phong kiÕn ®éc lËp.
D. C¶ ba ®¸p ¸n trªn ®Òu ®óng.
Bài tập trắc nghiệm
Lựa chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau:
4. Chiếu Cần Vương được nhân dân hưởng ứng vì:
A. Đó là chiếu chỉ của nhà vua yêu nước đại diện cho
triều đình kháng chiến.
B. Nhân dân oán giận bộ phận vua quan phong kiến
nhu nhược và căm thù thực dân Pháp.
C. Đáp ứng nguyện vọng đấu tranh giành tự do, độc
lập của nhân dân ta.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Hướng dẫn về nhà
1. Học bài cũ và trả lời câu hỏi sau:
Vẽ lược đồ kinh thành Huế và điền kí hiệu thích hợp thể hiện cuộc phản công kinh thành Huế 7 – 1885.
Vì sao phong trào Cần Vương được đông đảo quần chúng nhân dân hưởng ứng?
2. Sưu tầm tư liệu về 3 cuộc khởi nghĩa: Ba Đình,
Hương Khê, Bãi Sậy.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)