Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Xuân | Ngày 10/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THPT SÔNG CÔNG
Bài 21
PHONG TRÀO YÊU NỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
CUỐI THẾ KỈ XIX (tiết 2)
Người soạn; Trần Thị Quỳnh Hương
I. Phong trào Cần Vương bùng nổ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
a. Từ năm 1885 đến năm 1888
b. Từ năm 1888 đến năm 1896
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
1. khởi nghĩa Bãi Sậy (1883- 1892)
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
Đinh Công Tráng: quê làng Tràng Xá, Thanh Liêm, Hà Nam, từng là chánh tổng, đã tham gia đánh Pháp với Hoàng Tá Viêm và phối hợp chiến đấu với Lưu Vĩnh Phúc khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ hai.
Phạm Bành: quê làng Tương Xá, Hậu Lộc, Thanh Hóa đỗ cử nhân, làm án sát tỉnh Nghệ An, là 1 viên quan chủ chiến, treo ấn từ quan về quê vận động nhân dân chống giặc.

3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Nguyên nhân
- Do chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng Bắc Kì.
- Đe dọa đến cuộc sống những người nông dân và nhân dân các tộc miền núi ở vùng Yên Thế họ đã đứng lên tự vệ chiến đấu
=> Khởi nghĩa bùng nổ
Lãnh đạo: Đề Nắm (Lương Văn Nắm), Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
Căn cứ: Yên Thế ( Bắc Giang)
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Tại sao khởi nghĩa Hương Khê được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
Lực lượng lãnh đạo là các văn thân, sĩ phu yêu nước. Đặc biệt là Phan đình Phùng đã trực tiếp nhận được sự chỉ đạo của vua Hàm Nghi
Quy mô rộng lớn gồm 4 tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
Tổ chức chặt chẽ: Nghĩa quân được chia thành 15 thứ quân, đứng đầu là các tướng lĩnh tài ba.
Phương thức tác chiến linh hoạt, chủ động, sáng tạo.
Chế tạo được vũ khí mới.
Thời gian tồn tại lâu
So sánh tìm ra điểm khác nhau giữa Khởi nghĩa nông dân Yên Thế với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
- Nguyên nhân bùng nổ:
+ Phong trào Càn Vương là hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi
+ Khởi nghĩa Yên Thế là phong trào tự phát nhằm bảo vệ cuộc sống của nhân dân
- Lực lượng lãnh đạo:
+Phong trào Cần Vương do các văn thân, sĩ phu lãnh đạo
+ Khởi nghĩa Yên Thế do Lãnh tụ nông dân lãnh đạo
Cảm ơn các thầy, cô cùng toàn thể các em!
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
- Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở ba làng : Mậu Thịnh - Thượng Thọ - Mĩ Khê thuộc huyện NgaSơn - Tỉnh Thanh Hóa.
- Bao bọc quanh căn cứ là lũy tre dày đặc và hệ thống hào rộng, rối đến lớp thành đất cao 3 mét, trên thành có các lỗ châu mai, phía trong có hệ thống giao thông hào để tiếp tế,chiến đấu.
06 - 01 - 1887
20 - 01 - 1887
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
-Cao Thắng sinh năm 1864 trong một
gia đình nông dân,
quê ở Hàm Lại (Sơn Lễ-Hương Sơn-Hà Tĩnh).
-Năm 20 tuổi từng tham gia
khởi nghĩa Trần Quang Cán,
từng bị bắt giam tại nhà lao Hà Tĩnh
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trần Xuân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)