Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Trần Thị Phương Thảo |
Ngày 10/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
NỘI DUNG BÀI HỌC
I-PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
2.Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
I - PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
a. Nguyên nhân
- Pha?p ti`m mo?i ca?ch dờ? tiờu diờ?t phe chu? chiờ?n do Tụn Thõ?t Thuyờ?t du?ng dõ`u.
- Phe chu? chiờ?n chuõ?n bi? lu?c luo?ng va` quyờ?t di?nh tõ?n cụng Pha?p.
Đêm 4 rạng 5/7/1885 Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cho quân triều đình tấn công Pháp ở đồn Mang Cá và Toà Khâm sứ.
b. Diễn biến
Trích “Chiếu Cần Vương”
“Từ xưa, kế chống giặc không
ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa…
Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp
nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi,
không lúc nào không nghĩ đến việc
tự cường tự trị. Kẻ Tây ngang bức,
hiện tình mỗi ngày một quá thêm.
Hôm trước chúng tăng thêm binh
thuyền đến, buộc theo những điều
mình không thể làm được;ta chiếu
lệ thường khoản tiếp chúng không
chịu nhận thứ gì.…Phàm những
người cùng được chia mối lo này
cũng đã dư biết.Biết thì phải tham
gia công việc….”
Chú giải
Nơi ban Chiếu Cần Vương
HUẾ
Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
Chiếu Cần vương
“Từ xưa kế chống giặc không ngoài ba điều:đánh, giữ, hòa......
Nước ta gần đây bỗng nhiên gặp nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi không lúc nào không nghĩ đến việc tự cường tự trị. Kẻ Tây ngang bức hiện tình mỗi ngày mỗi quá thêm. Hôm trước chúng tăng thêm binh thuyền đến buộc theo những điều mình không thể làm được; ta chiếu lệ thường khoản tiếp chúng không nhận thứ gì....Phàm những người đã cùng dự chia mối lo này cũng đã dư biết, biết thì phải tham gia công việc....”
(Trích “Chiếu Cần Vương”)
-Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi lên sơn phòng Tân Sở(Quãng Trị).
-13/7/1885, Tôn Thất Thuyết lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
→Phong trào Cần Vương bùng nổ kéo dài hơn 10 năm.
b. Diễn biến
2.Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân sĩ phu yêu nước.
Đông đảo nhân dân tham gia.
Phạm vi rộng lớn nhất là ở Bắc Kì và Trung Kì.
Cuối năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt và bị đày sang Angiêri.
Giai đoạn 1(1885-1888)
Địa bàn
Kết quả
Đám cưới vua Hàm Nghi
Đám cưới vua Hàm Nghi
Đám cưới vua Hàm Nghi
Đám cưới vua Hàm Nghi
Giai đoạn 2(1888-1896)
Lãnh đạo
Lực lượng
Địa bàn
Kết quả
Các văn thân, sĩ phu yêu nước.
Đến năm 1896 phong trào bị thất bại.
Đông đảo các tầng lớp nhân dân.
Thu hẹp, quy tụ thành những trung tâm lớn chủ yếu ở vùng núi, trung du.
1
2
3
4
5
6
7
TỪ KHÓA
ư n g l ị c h
V ă n T h â n
c a i k i n h
C ầ n v ư ơ n g
c ô n l ô n
A n g i ê r i
M a n g c á
T ô n t h ấ t t h u y ế t
Có 7 chữ cái, khái niệm chỉ những người trí thức đỗ đạt thời phong kiến ?
Có 7 chữ cái, là tên thường gọi về người lãnh đạo nhân dân
Bắc Giang, Lạng Sơn nổi dậy chống Pháp ?
Có 8 chữ cái, tên phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân
Việt Nam cuối thế kỉ XIX ?
Có 6 chữ cái, là tên 1 đảo mà Nguyễn ánh nhượng cho Pháp độc quyền
buôn bán khi Pháp giúp đánh quân Tây Sơn ?
Có 7 chữ cái, là nơi thực dân Pháp đày ải vua Hàm Nghi ?
Có 6 chữ cái, nơi phái chủ chiến phản công Pháp ở kinh thành Huế ?
Có 13 chữ cái, tên 1 người đứng đầu phái chủ chiến ở kinh thành Huế ?
Có 7 chữ cái, tên thật của Một người lãnh đạo phong
trào cần Vương ?
II-MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
1.KN Bãi Sậy(1883-1892)
2.KN Ba Đình(1886-1887)
3.KN Hương Khê(1885-1896)
1.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
Lãnh đạo
Địa bàn
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
Nguyễn Thiện Thuật
-Căn cứ chính:Bãi Sậy.
-ĐB: Hưng Yên, Hải Dương Bắc Ninh...vv..
Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
BẮC NINH
HÀ NỘI
VĂN GIANG
KHOÁI CHÂU
HƯNG YÊN
HAI CỬA SÔNG
1.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
Lãnh đạo
Địa bàn
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
Nguyễn Thiện Thuật
-Căn cứ chính:Bãi Sậy.
-ĐB: Hưng Yên, Hải Dương Bắc Ninh...vv..
-1885-1887: nghĩa quân đẩy lùi được nhiều cuộc càn quét.
-1888-1889: giai đoạn chiến đấu quyết liệt, đánh thắng một số trận lớn ở các tỉnh đồng bằng.
-Căn cứ Bãi Sậy, Hai Sông bị Pháp bao vây→KN bị thất bại.
-Để lại những kinh nghiệm tác chiến ở ĐB
2.Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)
Lãnh đạo
Địa bàn
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
Phạm Bành, Đinh Công Tráng
Ba làng: Thượng Thọ,Mậu Thịnh, Mỹ Khê.
-Căn cứ Ba Đình được xây dựng ở ba làng : Mậu Thịnh - Thượng Thọ - Mĩ Khê thuộc huyện Nga Sơn - Tỉnh Thanh Hóa.
-Bao bọc quanh căn cứ là lũy tre dày đặc và hệ thống hào rộng, rồi đến lớp thành đất cao 3 mét, trên thành có các lỗ châu mai, phía trong có hệ thống giao thông hào để tiếp tế ,chiến đấu.
Căn cứ Ba Đình
2.Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)
Lãnh đạo
Địa bàn
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
Phạm Bành, Đinh Công Tráng
Ba làng: Thượng Thọ,Mậu Thịnh, Mỹ Khê.
-Xây dựng căn cứ BĐ làm căn cứ chính.
-Chặn đánh các đoàn xe, toán lính đi qua căn cứ, gây cho Pháp nhiều thiệt hại.
-1/1887, Pháp chiếm được căn cứ BĐ. KN thất bại.
-KN:Tránh thủ hiểm ở một nơi, phải liên lạc với các cuộc KN khác.
3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)
Lãnh đạo
Địa bàn
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
-Căn cứ chính:Hương Khê.
-ĐB hoạt động rộng khắp 4 tỉnh Bắc Trung Kì.
-1888-1896: GĐ chiến đấu quyết liệt, chủ động tấn công thắng nhiều trận lớn.
-1885-1886, chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, tích trữ lương thảo.
Vụ Quang
Quảng Bình
Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)
Lãnh đạo
Địa bàn
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
Phan Đình Phùng, Cao Thắng.
-Căn cứ chính:Hương Khê.
-ĐB hoạt động rộng khắp 4 tỉnh Bắc Trung Kì.
-1885-1886, chuẩn bị lực lượng, xây dựng căn cứ, tích trữ lương thảo.
-1888-1896: GĐ chiến đấu quyết liệt, chủ động tấn công thắng nhiều trận lớn.
-PĐP hi sinh. Năm 1896 KN thất bại.
-Là cuộc KN tiêu biểu nhất trong PTCV.
4.Khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913)
Lãnh đạo
Địa bàn
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
Hoàng Hoa Thám
Yên Thế-Bắc Giang
-1884-1892: nghĩa quân hoạt động riêng lẻ, đẩy lùi nhiều trận càn của địch.
-1893-1897:Đề Thám 2 lần giảng hòa, nhưng bên trong vẫn ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng.
4.Khởi nghĩa Yên Thế(1884-1913)
Lãnh đạo
Địa bàn
Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa
Hoàng Hoa Thám
Yên Thế-Bắc Giang
-1898-1908, nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.
-1909-1913: Pháp tấn công căn cứ. Nghĩa quân suy yếu dần→tan rã.
-Là PT đấu tranh lớn nhất của nông dân(cuối TK XIX-đầu TK XX)
-Nói lên ý chí, sức mạnh bền bỉ, dẻo dai của nông dân.
Những điểm khác nhau
Phong trào cần Vương
Khởi nghĩa Yên Thế
Lãnh đạo
Địa bàn
Lực lượng
Thời gian
Quan lại sĩ phu yêu nước
Xuất thân từ nông dân
Địa bàn được xây dựng ở những nơi nhỏ hẹp, phân tán
Địa bàn được mở rộng
Thời gian ngắn hơn
Thời gian lâu hơn bất cứ cuộc khởi nghĩa nào trong PT Cần Vương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Phương Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)