Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Lê Thị Huyền Sâm | Ngày 10/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Kính chào quí thầy cô giáo
cùng các em học sinh về dự tiết học hôm nay.
Thời gian
1/9/1858
17/2/1859
23/2/1861,20/6/1867
20/11/1873
25/4/1883
Triều đình
Nhân dân
Xây dựng phòng tuyến Chí Hòa
Chủ động kháng chiến, hình thức linh hoạt
Kí Hiệp ước 1862
Kháng chiến ở Đông Nam Kì và Tây Nam Kì

Hiệp
ước
1874
Chiến thắng Cầu Giấy 1873
2 Hiệp ước 1883, 1884
Chiến thắng Cầu Giấy 1883
Triều đình phối hợp cùng nhân dân kháng chiến
Thái độ của triều đình
Nhân dân ta chống Pháp
Dựa vào biểu đồ em hãy nhận xét về tinh thần của nhân dân ta và thái độ của triều đình trong kháng chiến chống Pháp
TRƯỜNG THPT ĐOÀN KẾT
Bài 21: PHONG TRÀOYÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
(Tiết 1)
Môn: Lịch sử
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương
a. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến
-Sau khi khống chế được cơ bản triều đình, âm mưu của Pháp là tiêu diệt phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu
-Phái chủ chiến ra sức chuẩn bị lực lượng tại các căn cứ để đề phòng bất trắc
-Bị lộ, Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước
Nguyên nhân:
Diễn Biến
Đêm mùng 4 rạng ngày 5/7/1885, quân triều đình tấn công quân Pháp ở đồn Mang Cá và tòa Khâm Sứ
- Rạng sáng 5/7 quân Pháp phản công, cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt
-Thất bại, bị thực dân Pháp đàn áp man rợ
- Chưa có sự chuẩn bị chu đáo
- Quân Pháp có ý thức đề phòng, lực lượng của
chúng còn mạnh
Thất bại do:
Kết quả:
b. Chiếu Cần Vương và phong trào Cần Vương
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra khỏi hoàng thành rồi chạy ra sơn phòng Tân Sở( Quảng Trị)
- Ngày 13/7/1885, Tôn Thất Thuyết mượn danh nghĩa vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương
c.Tác dụng:
- Chiếu Cần Vương đã nhanh chóng thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, tạo thành một phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài hơn 10 năm mới chấm dứt
2. Các gia đọan phát triển của phong trào Cần Vương
Hoạt động nhóm
Nhóm 1: Lãnh đạo , địa bàn của mỗi giai đoạn?
Nhóm 2: Nêu những cuộc khởi nghĩa điển hình của mỗi giai đoạn?
Nhóm 3: Nêu lực lượng, kết quả của mỗi giai đoạn?
Nhóm 4: Nêu đặc điểm của mỗi giai đọan
- Sau năm 1888, Cần Vương chỉ là danh nghĩa mà tính chất yêu nước là chủ yếu
Vì sao phong trào Cần Vương thất bại?
-Vì phong trào theo khuynh hướng và ý thức hệ phong kiến, và ý thứ hệ lúc này không còn phù hợp
Vì sao năm 1888 vua Hàm Nghi bị bắt mà phong trà vẫn tiép tục phát triển?
T
Ô
N
T
H

T
T
H
U
Y

T
M
A
N
G
C
Á
A
N
G
I
Ê
M
R
Ơ
N
G
Q
U
A
N
G
N
G

C
Ư
R
T
Ư
Ơ
N
G
K
H
Ê
H
B
Ã
I
S

Y
R
I
V
I
E
I
1
2
3
4
5
6
7
C

N
V
Ư
Ơ
N
G
Tên tướng giặc bị quân ta tiêu diệt ở Hà Nội trong trận Cầu Giấy lần 2
( có 5 chữ cái)
Tên 1 cuộc khởi nghĩa do Đinh Gia Quế và Nguyễn Thiện Thuật lãnh đạo ( có 6 chữ cái)
Tên 1 cuộc khởi nghĩa tiêu biểu ở Hà Tĩnh ( 8 chữ cái)
Nơi phái chủ chiến phản công quân Pháp ở kinh thành Huế ( 6 chữ cái)
Tên người đứng đầu phái chủ chiến tại kinh thành Huế ( 13 chữ cái)
Là nơi thực dân Pháp đày ải vua Hàm Nghi ( 7 chữ cái)
Tên 1 kẻ chỉ điểm bắt vua Hàm Nghi giao nộp cho Pháp ( 15 chữ cái)
C

N
V
Ư
Ơ
N
G
CK
CK
"Lòng yêu nước của Tôn Thất Thuyết không chấp nhận một sự thỏa hiệp nào, ông ta xem quan lại chủ hoà như kẻ thù của dân tộc. , một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ rệt trong mọi hoàn cảnh của đời ông, đó là sự gắn bó lạ lùng của ông với tổ quốc."
"Rõ ràng là Thuyết không bao giờ muốn giao thiệp với chúng ta (Pháp), ông biểu lộ lòng căm ghét không cùng đối với chúng ta trong mọi hoàn cảnh. Chúng ta có thể nói rằng ông ta đã căm ghét chúng ta, đó là quyền và có lẽ cũng là bổn phận của ông ta"
Tôn Thất Thuyết
( 1835 – 1913)
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi cùng Tam cung
rời hoàng thành ra Tân Sở
TÂN SỞ - QUẢNG TRỊ
ẤU SƠN – HÀ TĨNH
VUA HÀM NGHI
( 1872 – 1943)
CHIẾU CẦN VƯƠNG
“…Trẫm đức mỏng, gặp biến cố này không thể hết sức giữ được, để đô thành bị hãm, xe từ giá phải dời xa, tội ở mình trẫm cả, thật xấu hổ vô cùng. Nhưng chỉ có luân thường quan hệ với nhau, trăm quan khanh sĩ không kể lớn nhỏ, tất không bỏ trẫm, kẻ trí hiến mưu, người dũng hiến sức, kẻ giàu bỏ của ra giúp quân nhu, đồng bào đồng trạch chẳng từ gian hiểm, như thế mới phải chứ? Cứu nguy chống đỡ, mở chỗ nguy khốn, giúp nơi bức bách đều không tiếc gì tâm lực, ngõ hầu lòng trời giúp thuận, chuyển loạn thành trị, chuyển nguy thành yên, thu lại được bờ cõi chính là cơ hội này, phúc của tôn xã tức là phúc của thần dân…”
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Lu?c d? nh?ng d?a di?m di?n ra cỏc cu?c
k/n trong phong tr�o C?n Vuong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Huyền Sâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)