Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Đinh Tuyết Mai | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
Chào mừng thầy cô và các em
đến dự tiết học Lịch sử lớp 11A3
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Lược đồ những địa điểm diễn ra các Cuộc khởi nghĩa trong
phong trào Cần Vương (1885-1896)
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC
CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM
TRONG NHỮNG NĂM CUỐI TK XIX (tiếp)
Bài 21
Tiết 28
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
1. Khái quát về các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Bãi Sậy
Ba Đình
Hương Khê
1883-1892
1886-1887
1885-1896
Nguyễn Thiện Thuật
Phạm Bành - Đinh Công Tráng
Phan Đình Phùng
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
Vùng căn cứ cuộc khởi nghĩa Nơi HĐ của nghĩa quân
HƯNG YÊN
HÀ NỘI
HAI CỬA SÔNG
VĂN GIANG
KHOÁI CHÂU
BẮC NINH
2. D?c di?m c?a 3 cu?c kh?i nghia tiờu bi?u trong phong tr�o C?n Vuong
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
a- Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 ) :
- Căn cứ chính: Bãi Sậy.
(Hưng Yên)
- Căn cứ phụ: Hai Sông
- Chia nhóm nhỏ, trà trộn vào dân
- GĐ 1885-1887:
+
+ Bẻ gãy nhiều trận càn của địch
- GĐ 1888-1892:
+ Quyết liệt
+ Gây cho Pháp và tay sai nhiều thiệt hại
- Tồn tại được 9 năm gây cho Pháp nhiều khó khăn
Kế tục truyền thống yêu nước
Cổ vũ nhân dân ta tiếp tục đấu tranh
Kinh nghiệm tác chiến linh hoạt ở vùng đồng bằng
2. D?c di?m c?a 3 cu?c kh?i nghia tiờu bi?u trong phong tr�o C?n Vuong
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
b-Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887):
2. D?c di?m c?a 3 cu?c kh?i nghia tiờu bi?u trong phong tr�o C?n Vuong
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
20-1-1887
15-1-1887
2. D?c di?m c?a 3 cu?c kh?i nghia tiờu bi?u trong phong tr�o C?n Vuong
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
b-Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887):
Căn cứ chính: Ba Đình.
Căn cứ phụ: Mã Cao
- Hoạt động chủ yếu chặn đánh các đoàn xe, toán lính đi qua căn cứ gây cho Pháp nhiều khó khăn.
Thất bại
Thể hiện truyền thống chiến đấu bất khuất, cổ vũ tinh thần đấu tranh của nhân dân ta.
- Lợi dụng địa hình địa vật xây dựng căn cứ chánh thủ hiểm ở 1 chỗ.
2. D?c di?m c?a 3 cu?c kh?i nghia tiờu bi?u trong phong tr�o C?n Vuong
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
c. Cuộc khởi nghĩa Hương Khê
Quảng Bình
Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
2. D?c di?m c?a 3 cu?c kh?i nghia tiờu bi?u trong phong tr�o C?n Vuong
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
c- Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896):
-Căn cứ:
+Hương Khê
-Địa bàn: họat động 4 tỉnh
+Thanh Hóa
+Nghệ An
+Hà Tĩnh
+Quảng
Bình
-GĐ 1885-1888:
+Chuẩn bị lực lượng
+Xây dựng căn cứ.
-GĐ 1888-1896:
+ Chiến đấu quyết liệt
+Từ 1889 mở nhiều cuộc tập kích địch
+Chủ động tấn công thắng nhiều trận lớn nổi tiếng
- Từ cuối 1895 lực lượng nghĩa quân bị hao mòn.
-Ngày 28/12/1895 Phan Đình Phùng hy sinh → 1896 khởi nghĩa kết thúc.
- Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.
2. D?c di?m c?a 3 cu?c kh?i nghia tiờu bi?u trong phong tr�o C?n Vuong
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
- Thời gian: Kéo dài nhất(12 năm).
Địa bàn hoạt động: Rộng khắp 4 tỉnh, có nhiều căn cứ linh hoạt nối liền giữa các vùng.

Phương thức hoạt động: Linh hoạt nhưng chiến tranh du kích là chủ yếu
Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
2. D?c di?m c?a 3 cu?c kh?i nghia tiờu bi?u trong phong tr�o C?n Vuong
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
Câu hỏi thảo luận (3 phỳt)
Đặc điểm chung
cña 3 cuéc khëi nghÜa trong phong trµo CÇn V­¬ng?
Đông đảo nhân dân.
Hình thức đấu tranh
Ý nghĩa
Khởi nghĩa vũ trang
Thất bại

Thể hiện lòng yêu nước
Lãnh đạo
Văn thân, sĩ phu
Mục tiêu
Lực lượng tham gia
Phò Vua, giúp nước
Kết quả
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
3-Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
a. Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế
- Do chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp.
=> Khởi nghĩa bùng nổ
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
-Đề Nắm
(Lương Văn Nắm)
-Đề Thám
(Hoàng Hoa Thám)
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế
Đề Thám tức là Hoàng Hoa Thám tên thật là Trương Văn Thám sinh năm 1858 – 1913.
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
b. Diễn biến các giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế
4 giai đoạn :
1-GĐ 1884-1892
2-GĐ 1893-1897
3-GĐ 1898-1908
4-GĐ 1909-1913
Căn cứ Yên Thế
3-Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
3- Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913):
1884-1892
Đề Nắm
1893-1897
Đề Thám
1898-1908
Đề Thám
1909-1913
Đề Thám
-Đề Nắm đẩy lùi nhiều trận càn quét của Pháp.
-Năm 1891 nghĩa quân làm chủ một vùng rộng lớn.
-Tháng 3/1892 Pháp huy động 2.200 quân tấn công căn cứ nghĩa quân. Tháng 4/1892 Đế Nắm bị sát hại.
-Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao cuộc khởi nghĩa.
-Đề Thám giảng hòa lần I với Pháp và cai quản 4 tổng: Yên Sơn - Mục Sơn - Nhã Nam - Hữu Thượng.
-Tháng 12/1897 giảng hòa lần II chuẩn bị lực lượng.
-Nghĩa quân vừa sản xuất vừa luyện tập quân sự.
-Sau vụ đầu độc lính Pháp 1908, Pháp mở nhiều cuộc hành quân tiêu diệt phong trào nông dân Yên Thế.
-Tháng 2/1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử

So sánh khởi nghĩa
Yên Thế với
các cuộc khởi nghĩa
trong phong trào
Cần Vương?
Nội dung
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
Bài tập về nhà
Lập biểu thống kê về phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
3/22/2011
SV: Đinh Tuyết Mai - Khoa Lịch sử
Cảm ơn quí thầy cô giáo đã về thăm lớp!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Tuyết Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)