Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Đặng Tấn Tài |
Ngày 10/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Khởi Nghĩa Bãi Sậy
Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )
Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật, Đốc Tít.
Địa bàn hoạt động:
- Căn cứ chính: Bãi Sậy là vùng lau sậy rậm rạp (Hưng Yên), sau đó lan rộng ra Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình…
- Ngoài ra còn căn cứ Hai Sông do Đốc Tít phụ trách.
Kết quả – ý nghĩa:
Diễn biến:
Nguyễn Thiện Thuật sinh năm 1844, quê ở làng Xuân Dục, Mĩ Hào, Hưng Yên. Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó được phong chức Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.
Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị.
Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên.
Diễn biến:
Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
Vùng căn cứ cuộc khởi nghĩa Nơi hoạt động của nghĩa quân
HƯNG YÊN
HÀ NỘI
HAI CỬA SÔNG
VĂN GIANG
KHOÁI CHÂU
BẮC NINH
- 1885 – 1887, xây dựng căn cứ Bãi Sậy, tỏa ra hoạt động ở đồng bằng, khống chế các tuyến giao thông đường bộ, đường sông Thái Bình, sông Hồng, sông Đuống.
- Nghĩa quân tổ chức thành những phân đội nhỏ từ 20 – 25 người, trà trộn vào dân để hoạt động.
-Từ năm 1888, bước vào chiến đấu quyết liệt. Pháp xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc, “dùng người Việt trị người Việt” để cô lập nghĩa quân. Tuy nhiên quân ta di chuyển linh hoạt, đánh thắng một số trận lớn.
- Kết quả:
+ Sau nhiều ngày chiến đấu, lực lượng nghĩa quân giảm sút nhiều, Nguyễn Thiện Thuật lánh sang Trung Quốc, rồi mất tại đó năm 1926.
+ Giữa năm 1889, căn cứ Hai Sông bị Pháp bao vây, Đốc Tít phải ra hàng giặc và bị đày sang An-giê-ri.
+ Năm 1892, những lực lượng cuối cùng về với nghĩa quân Yên Thế.
- Ý nghĩa: Để lại những kinh nghiệm tác chiến ở đồng bằng.
Kết quả – ý nghĩa:
Hết
Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )
Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật, Đốc Tít.
Địa bàn hoạt động:
- Căn cứ chính: Bãi Sậy là vùng lau sậy rậm rạp (Hưng Yên), sau đó lan rộng ra Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình…
- Ngoài ra còn căn cứ Hai Sông do Đốc Tít phụ trách.
Kết quả – ý nghĩa:
Diễn biến:
Nguyễn Thiện Thuật sinh năm 1844, quê ở làng Xuân Dục, Mĩ Hào, Hưng Yên. Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó được phong chức Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.
Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị.
Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên.
Diễn biến:
Lược đồ địa bàn hoạt động của nghĩa quân Bãi Sậy
Vùng căn cứ cuộc khởi nghĩa Nơi hoạt động của nghĩa quân
HƯNG YÊN
HÀ NỘI
HAI CỬA SÔNG
VĂN GIANG
KHOÁI CHÂU
BẮC NINH
- 1885 – 1887, xây dựng căn cứ Bãi Sậy, tỏa ra hoạt động ở đồng bằng, khống chế các tuyến giao thông đường bộ, đường sông Thái Bình, sông Hồng, sông Đuống.
- Nghĩa quân tổ chức thành những phân đội nhỏ từ 20 – 25 người, trà trộn vào dân để hoạt động.
-Từ năm 1888, bước vào chiến đấu quyết liệt. Pháp xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc, “dùng người Việt trị người Việt” để cô lập nghĩa quân. Tuy nhiên quân ta di chuyển linh hoạt, đánh thắng một số trận lớn.
- Kết quả:
+ Sau nhiều ngày chiến đấu, lực lượng nghĩa quân giảm sút nhiều, Nguyễn Thiện Thuật lánh sang Trung Quốc, rồi mất tại đó năm 1926.
+ Giữa năm 1889, căn cứ Hai Sông bị Pháp bao vây, Đốc Tít phải ra hàng giặc và bị đày sang An-giê-ri.
+ Năm 1892, những lực lượng cuối cùng về với nghĩa quân Yên Thế.
- Ý nghĩa: Để lại những kinh nghiệm tác chiến ở đồng bằng.
Kết quả – ý nghĩa:
Hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đặng Tấn Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)