Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Trịnh Văn Hiệu |
Ngày 10/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các em đến với tiết học Lịch sử hôm nay!
Bài 21:
Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX (Tiết 2)
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
Nguyễn Thiện Thuật
CĂN CỨ BÃI SẬY
CĂN CỨ HAI SÔNG
Văn Lâm
Văn Giang
Khoái Châu
Yên Mĩ
1885-1887: nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch
1888: Pháp tấn công căn cứ Bãi Sậy và Hai Sông, nghĩa quân thất bại liên tiếp
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887):
1886: Xây dựng căn cứ, tập kích quân Pháp
1887: Pháp huy động lực lượng công phá căn cứ, khởi nghĩa thất bại
Nghĩa quân khởi nghĩa Ba Đình bị bắt
3. Khởi nghĩa Hương Khê
Quảng Bình
Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
Phan Đình Phùng
1885-1888: xây dựng lực lượng (Cao Thắng chỉ đạo)
1888-1896: nghĩa quân tấn công, giành nhiều trận thắng lớn, sau đó bị thực dân Pháp đàn áp dã man
Đồn Nu
Vụ Quang
(17-10-1894)
Trường Lưu
(1890)
Tại sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
Gợi ý:
1. Tổ chức, huấn luyện
2. Địa bàn hoạt động
3. Chiến tích
4. Thời gian tồn tại
Huấn luyện kĩ càng, xây dựng căn cứ vững chắc, chế tạo vũ khí hiện đại (súng trường kiểu Pháp)
Địa bàn rộng: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
- Giành nhiều trận thắng lớn, gây cho địch nhiều thiệt hại: Trường Lưu, Hà Tĩnh, Đồn Nu, Vụ Quang
Thời gian kéo dài nhất (12 năm)
Nêu điểm giống và khác nhau giữa các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
Giống nhau: Lãnh đạo, lực lượng, phương pháp đấu tranh, kết quả, ý nghĩa
Khác nhau: cách thức tổ chức, tác chiến
4-Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Hoàng Hoa Thám
(Đề Thám)
1884-1892
1893-1897
1898-1908
1909-1913
Tạm biệt! Hẹn gặp lại các em ở tiết học sau!
KINH THÀNH HUÊ
Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) còn được mệnh danh là Hùm thiêng Yên Thế
Những nghĩa quân của Đề Thám
Phía trong căn cứ của Đề Thám
Pháp chuẩn bị xây dựng đồn bốt quanh căn cứ Yên Thế
Giao thông hào và đồn bốt của Pháp xây dựng để tấn công nghĩa quân
Giao thông hào của Pháp
Đồn bốt của Pháp
Tướng giặc bị thương
Lính Pháp kiểm tra lại súng trước khi tấn công nghĩa quân
Bố vợ Đề Thám bị bắt
Quân của Đề Thám bị bắt
Khởi nghĩa Yên Thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
1.Thời gian tồn tại
2.Thành phần lãnh đạo (thuộc giai cấp nào?)
3.Mục tiêu đấu tranh
4.Tính chất khởi nghĩa
Gợi ý:
Bài 21:
Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam những năm cuối thế kỉ XIX (Tiết 2)
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
Nguyễn Thiện Thuật
CĂN CỨ BÃI SẬY
CĂN CỨ HAI SÔNG
Văn Lâm
Văn Giang
Khoái Châu
Yên Mĩ
1885-1887: nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch
1888: Pháp tấn công căn cứ Bãi Sậy và Hai Sông, nghĩa quân thất bại liên tiếp
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887):
1886: Xây dựng căn cứ, tập kích quân Pháp
1887: Pháp huy động lực lượng công phá căn cứ, khởi nghĩa thất bại
Nghĩa quân khởi nghĩa Ba Đình bị bắt
3. Khởi nghĩa Hương Khê
Quảng Bình
Nghệ An
Thanh Hóa
Hà Tĩnh
Phan Đình Phùng
1885-1888: xây dựng lực lượng (Cao Thắng chỉ đạo)
1888-1896: nghĩa quân tấn công, giành nhiều trận thắng lớn, sau đó bị thực dân Pháp đàn áp dã man
Đồn Nu
Vụ Quang
(17-10-1894)
Trường Lưu
(1890)
Tại sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương?
Gợi ý:
1. Tổ chức, huấn luyện
2. Địa bàn hoạt động
3. Chiến tích
4. Thời gian tồn tại
Huấn luyện kĩ càng, xây dựng căn cứ vững chắc, chế tạo vũ khí hiện đại (súng trường kiểu Pháp)
Địa bàn rộng: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình
- Giành nhiều trận thắng lớn, gây cho địch nhiều thiệt hại: Trường Lưu, Hà Tĩnh, Đồn Nu, Vụ Quang
Thời gian kéo dài nhất (12 năm)
Nêu điểm giống và khác nhau giữa các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
Giống nhau: Lãnh đạo, lực lượng, phương pháp đấu tranh, kết quả, ý nghĩa
Khác nhau: cách thức tổ chức, tác chiến
4-Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913)
Hoàng Hoa Thám
(Đề Thám)
1884-1892
1893-1897
1898-1908
1909-1913
Tạm biệt! Hẹn gặp lại các em ở tiết học sau!
KINH THÀNH HUÊ
Hoàng Hoa Thám (Đề Thám) còn được mệnh danh là Hùm thiêng Yên Thế
Những nghĩa quân của Đề Thám
Phía trong căn cứ của Đề Thám
Pháp chuẩn bị xây dựng đồn bốt quanh căn cứ Yên Thế
Giao thông hào và đồn bốt của Pháp xây dựng để tấn công nghĩa quân
Giao thông hào của Pháp
Đồn bốt của Pháp
Tướng giặc bị thương
Lính Pháp kiểm tra lại súng trước khi tấn công nghĩa quân
Bố vợ Đề Thám bị bắt
Quân của Đề Thám bị bắt
Khởi nghĩa Yên Thế có điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
1.Thời gian tồn tại
2.Thành phần lãnh đạo (thuộc giai cấp nào?)
3.Mục tiêu đấu tranh
4.Tính chất khởi nghĩa
Gợi ý:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Văn Hiệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)