Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Bùi Thị Chen |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 21
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
( tiết 2)
II-MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
1.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
2.Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)
3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Nguyễn Thiện Thuật
1883-1892
Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình sang cả Nam Định và Quảng Yên. Căn cứ chính là Bãi Sậy
- Từ 1883-1887 Nghĩa quân tổ chức lực lượng, xây dựng căn cứ và đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch
-Từ 1888-1892 Nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt và anh dũng
-Nguyễn Thiện Thuật sinh năm 1844, quê ở làng Xuân Dục, Mĩ Hào, Hưng Yên. Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó được phong chức Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.
-Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị.
-Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy
Lược đồ khởi nghĩa Bãi sậy
Từ năm 1889 Pháp bao vây căn cứ
Bãi sậy và Hai Sông. Nguyễn Thiện
Thuật sang Trung Quốc, Đốc Tít phải
đầu hàng 1892 cuộc khởi nghĩa kết
thúc
2-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
*Lãnh đạo:
- Phạm Bành, Đinh Công Tráng.
1-Phạm Bành (1827-1887): ở làng Tương Xá-Huyện Hậu Lộc-Thanh Hóa
2-Đinh Công Tráng (1842-1887): ở làng Tràng Xá-Thanh Liêm-Hà Nam
*Địa bàn:
Căn cứ chính ở ba làng: Mậu Thịnh,Thượng Thọ, Mĩ Khê
(Nga Sơn –Thanh Hóa) và một
số căn cứ ngoại vi
*Hoạt động chính:
- Xây dựng căn cứ Ba đình kiên cố vững chắc.
- Chặn đánh các đoàn xe, toán lính đi qua căn cứ gây cho chúng nhiều khó khăn.
2-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
*Lãnh đạo:
*Địa bàn:
*Hoạt động chính:
- 1/1887 Pháp tập trung lực lượng tấn công bao vây và chiếm được căn cứ nghĩa quân rút về Mã Cao...
Đến mùa hè 1887 khởi nghĩa tan rã
*Kết quả:
20 - 01 - 1887
06 - 01 - 1887
Nhóm 1: Điểm khác nhau về xây dựng căn cứ giữa cuộc khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy?
Nhóm 2: Điểm khác nhau về cách tổ chức đánh giặc?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Điểm khác nhau về xây dựng căn cứ giữa cuộc khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy.
Khởi nghĩa Ba Đình: Xây dựng căn cứ phòng thủ kiên cố.
Khởi nghĩa Bãi S?y: Không xây dựng thành lũy mà dựa vào điều kiện tự nhiên để đánh giặc.
THẢO LUẬN NHÓM
* Nhóm 2: Điểm khác nhau về cách tổ chức đánh giặc:
Khởi nghĩa Ba Đình: dùng lối đánh phòng thủ, cầm cự , khi bị bao vây tấn công thì dễ bị dập tắt.
Khởi nghĩa Bãi Sậy : nghĩa quân dựa vào dân sử dụng lối đánh du kích nên địch khó phát hiện và khó tiêu diệt.
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
( tiết 2)
II-MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX
1.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
2.Khởi nghĩa Ba Đình(1886-1887)
3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885-1896)
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Nguyễn Thiện Thuật
1883-1892
Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình sang cả Nam Định và Quảng Yên. Căn cứ chính là Bãi Sậy
- Từ 1883-1887 Nghĩa quân tổ chức lực lượng, xây dựng căn cứ và đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch
-Từ 1888-1892 Nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt và anh dũng
-Nguyễn Thiện Thuật sinh năm 1844, quê ở làng Xuân Dục, Mĩ Hào, Hưng Yên. Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó được phong chức Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.
-Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị.
-Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên.
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy
Lược đồ khởi nghĩa Bãi sậy
Từ năm 1889 Pháp bao vây căn cứ
Bãi sậy và Hai Sông. Nguyễn Thiện
Thuật sang Trung Quốc, Đốc Tít phải
đầu hàng 1892 cuộc khởi nghĩa kết
thúc
2-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
*Lãnh đạo:
- Phạm Bành, Đinh Công Tráng.
1-Phạm Bành (1827-1887): ở làng Tương Xá-Huyện Hậu Lộc-Thanh Hóa
2-Đinh Công Tráng (1842-1887): ở làng Tràng Xá-Thanh Liêm-Hà Nam
*Địa bàn:
Căn cứ chính ở ba làng: Mậu Thịnh,Thượng Thọ, Mĩ Khê
(Nga Sơn –Thanh Hóa) và một
số căn cứ ngoại vi
*Hoạt động chính:
- Xây dựng căn cứ Ba đình kiên cố vững chắc.
- Chặn đánh các đoàn xe, toán lính đi qua căn cứ gây cho chúng nhiều khó khăn.
2-Khởi nghĩa Ba Đình ( 1886 – 1887 )
*Lãnh đạo:
*Địa bàn:
*Hoạt động chính:
- 1/1887 Pháp tập trung lực lượng tấn công bao vây và chiếm được căn cứ nghĩa quân rút về Mã Cao...
Đến mùa hè 1887 khởi nghĩa tan rã
*Kết quả:
20 - 01 - 1887
06 - 01 - 1887
Nhóm 1: Điểm khác nhau về xây dựng căn cứ giữa cuộc khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy?
Nhóm 2: Điểm khác nhau về cách tổ chức đánh giặc?
THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1: Điểm khác nhau về xây dựng căn cứ giữa cuộc khởi nghĩa Ba Đình - Bãi Sậy.
Khởi nghĩa Ba Đình: Xây dựng căn cứ phòng thủ kiên cố.
Khởi nghĩa Bãi S?y: Không xây dựng thành lũy mà dựa vào điều kiện tự nhiên để đánh giặc.
THẢO LUẬN NHÓM
* Nhóm 2: Điểm khác nhau về cách tổ chức đánh giặc:
Khởi nghĩa Ba Đình: dùng lối đánh phòng thủ, cầm cự , khi bị bao vây tấn công thì dễ bị dập tắt.
Khởi nghĩa Bãi Sậy : nghĩa quân dựa vào dân sử dụng lối đánh du kích nên địch khó phát hiện và khó tiêu diệt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Chen
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)