Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Đoàn Thị Quỳnh Thư | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 21:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA
NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
(Tiết 1)
NỘI DUNG
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương
Nhóm 1 : Hành động và âm mưu của thực dân Pháp?
Nhóm 2: Thái độ của nhân dân và phái chủ chiến?
Nhóm 3:Diễn biến và kết quả của cuộc phản chiến?
Nhóm 4:Hoàn cảnh ban chiếu Cần Vương và bùng nổ phong trào?
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
* Bối cảnh
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
Bối cảnh
Diễn biến của cuộc phản công
Vì sao cuộc phản công đó lại thất bại?
Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế.
Quân Pháp phản công
Quân ta tấn công
Vua Hàm Nghi
Tôn Thất Thuyết
Nhà vua tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Lịch ( 1872 – 1943 ) lên ngôi vua ngày 1 -7 – 1884. Những ngày sống trong căn cứ kháng chiến ở Quảng trị là những ngày thiếu thốn, gian khổ nhưng nhà vua nhận được sự yêu thương che chở của nhân dân địa phương. Nhà vua cũng ứng xử rất tốt với đồng bào nên được nhân dân Mường coi là vị thánh cần được bảo vệ.
Vua Hàm Nghi
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Đồn Mang Cá
(5-7-1885)
Tòa Khâm Sứ
(5-7-1885)
Đường đi Quảng Trị
LƯỢC ĐỒ CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI
CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VÀ SỰ
BÙNG NỔ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Chiếu Cần Vương
Thất bại.
Thất bại, vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt
Kết quả
Khởi nghĩa Hùng Lĩnh, Hương Khê...
Khởi nghĩa Ba Đình, Hương Khê, Bãi Sậy…
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu
Thu hẹp ( trọng tâm chuyển lên vùng núi và trung du ).
Rộng lớn, ( Bắc Kì và Trung Kì )
Địa bàn
Đông đảo nhân dân trên cả nước
Lực lượng tham gia
Các văn thân, sĩ phu yêu nước
Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết và các văn thân, sĩ phu yêu nước
Lãnh đạo
Từ năm 1888 đến năm 1896
Từ năm 1885 đến năm 1888
Nội dung
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
Vì sao vua Hàm Nghi đã bị bắt nhưng phong trào Cần Vương vẫn tiếp tục?
Qua bài học,Em hãy rút ra các
đặc điểm của phong trào
Cần Vương?
1
2
3
4
5
6
7
trò chơi ô chữ
CHÌA KHÓA
U N G L ? C H
C ? N V U O N G
A N G I Ê R I
M A N G C �
T ễ N T H ? T T H U Y ? T
Có 7 chữ cái, khái niệm chỉ những người trí thức đỗ đạt
thời phong kiến?
Có 11chữ cái, phong trào Cần Vương
từ 1885- 1896 chia làm …?
Có 8 chữ cái, tên phong trào yêu nước của
nhân dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX?
Có 8 chữ cái,Pháp đã tăng thêm ….quân sự
để siết chặt bộ máy kìm kẹp?
Có 7 chữ cái, là nơi thực dân Pháp đầy ải vua Hàm Nghi?
Có 6 chữ cái,1trong 2 nơi phái chủ chiến phản công Pháp
ở kinh thành Huế?
Có 13 chữ cái, tên một người đứng đầu phái chủ chiến
ở kinh thành Huế?
Có 7 chữ cái, tên thật của một người lãnh đạo
phong trào Cần Vương?
H A I G I A I Đ O Ạ N
L Ự C L Ư Ợ N G
V Ă N T H Â N
TÒA KHÂM SỨ
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Lược đồ những địa điểm diễn ra các
Cuộc khởi nghĩa trong phong tráo
Cần Vương (1885-1896)
Lăng mộ vua Hàm Nghi ở Angêri
Đồn Mang Cá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thị Quỳnh Thư
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)