Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Thành | Ngày 10/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Bài 21
Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
I.Phong trào Cần Vương bùng nổ
II.Một số cuộc KN tiêu biểu trong phong trào cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối tk XIX
1-Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 ) :
Dựa vào SGK tóm tắt cuộc khởi nghĩa bãi sậy theo các tiêu chí sau(diễn biến trình bày trên lược đồ)
1-Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892 )
-Căn cứ
chínhthức:
+Bãi Sậy
+Hai Sông
-Địa bàn
hoạt
động:
nhiều
tỉnh của
Bắc bộ
- 1885-1887:
+Nghĩa quân
Xây dựng
lực lượng
căn cứ, bẽ
gãy nhiều
trận càn của
địch
- 1888-1892:
+Nghĩa quân
chiến đấu
Quyết liệt
bị bao vây
Cô lập




-1889 Nguyễn
Thiện Thuật
Sang TQuốc
Đốc Tít
đầu hàng
- Năm 1892
những tướng
còn lại gia
nhậpquân Đề
Thám
--Cổ vũ nhân
dân ta đấu
tranh

1-Khởi nghĩa Bãi Sậy ( 1883 – 1892
Bài học được rút ra từ cuộc Khởi nghĩa Bãi Sậy là gì ?
2-Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 ) :
Dựa vào SGK tóm tắt cuộc khởi nghĩa Hương Khê theo các tiêu chí sau(diễn biến trình bày trên lược đồ)
Phan Đình Phùng

Cao Thắng

- Căn cứ chính :Hương Khê
- Địa bàn họat động : 4 tỉnh
Bắc trung kì
- 1885-1888:
Cbị lực lượng,Xd căn cứ
- 1888-1896: nghĩa quân Cđấu quyết liệt
+Từ 1889 mở nhiều cuộc tập kích,đẩy lùi các cuộc càn quét của địch
+ nhiều trận đánh nổi tiếng:công đồn Trường Lưu,thị xã Hà Tĩnh,chiến thắng Vụ Quang…

10/1893 Cao Thắng hy sinh
-cuối 1895 Phan Đình Phùng hy sinh → khởi nghĩa thất bại
-Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương.

2-Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 )
1885-1896
Em có nhận xết gì về cuộc khởi nghĩa Hương Khê?
nx
3-Khởi nghĩa Yên Thế ( 1884 – 1913 )
* Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế :
Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Yên Thế?
- Td Pháp đưa quân bình định vùng Yên Thế để bảo vệ cuộc sống nông dân đứng lên tự vệ => Khởi nghĩa bùng nổ
* Lãnh đạo
-Đề Nắm (Lương Văn Nắm)
-Đề Thám (Hoàng Hoa Thám)
Kết hợp lược đồ và SGK emhãytrìnhbày ngắn Gọn diễn biến các giai đoạn của kn Yên Thế
Khu vực Yên Thế

Lược đồ khởi nghĩa yên thế
1884-1892
Đề Nắm
-Đề Nắm đẩy lùi nhiều trận càn quét của Pháp
Về sau xd căn cứ ở bắc yên thế
- 1892 Pháp càn quét ,Đề Nắm hy sinh
1893-1897
Đề Thám

-Đề Thám giảng hòa lần 1 (1894) với Pháp và
cai quản 4 tổng 1895 pháp phản công
-Tháng 12/1897 giảng hòa lần 2
1898-1908
Đề Thám

-Nghĩa quân vừa sản xuất vừa luyện tập quân
sự.là nơi hội tụ nghĩa sĩ yêu nước.
1909-1913
Đề Thám

-Sau vụ đầu độc lính Pháp 1908, Pháp mở nhiều
cuộc càn quét ,nghĩa quân bị tổn thất lớn.
-Tháng 2/1913 Đề Thám bị sát hại, phong trào
tan rã
-Đề Thám tức là Hoàng Hoa Thám tên thật là Trương Văn Thám sinh năm 1858 – 1913 ).
-Quê ở Tiên Lữ (Hưng Yên), lên Sơn Tây kiếm sống, sau lại lên Yên Thế
-Lớn lên, ông tham gia toán quân của Đề Nắm và nổi tiếng là người trung thực, kiên nghị.
Vài nét về tiểu sử Đề Thám
Căn cứ Yên Thế
Khởi nghĩa Yên Thế
Nhận xét
Khởi nghĩa Hương Khê là đỉnh cao nhất của phong trào
cần vương cuối TK XIX, kéo dài suốt 10 năm,
có quy mô rộng lớn, có tổ chức tương đối chặt chẽ,
lập được nhiều chiến công và gây cho quân pháp tổn
thất nặng nề. Cuộc khởi nghĩa đã huy động đến mức
cao độ sự ủng hộ và tiềm năng to lớn của nhân dân (người kinh và người Thượng, của cả đồng bằng và miền núi). Về quân sự, nghĩa quân đã biết sử dụng những phương thức tác chiến linh hoạt, chủ động, sáng tạo trong quá trình chuẩn bị lực lượng cũng như khi giao chiến với đối phương. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là do nghĩa quân chưa biết liên kết, tập hợp lực lượng, phát triển thành phong trào toàn quốc. Đó cũng chính là những hạn chế của thời đại, của bộ phận lãnh đạo phong trào Cần vương nói chung

-Nguyện Thiện Thuật sinh năm 1844, quê ở làng Xuân Dục, Mĩ Hào, Hưng Yên. Ông thi đỗ cử nhân năm 1876, sau đó được phong chức Tán tương quân vụ tỉnh Hải Dương.
-Tháng 8/1883, Pháp chiếm Hải Dương, Nguyễn Thiện Thuật đã mộ quân mưu chiếm lại tỉnh lị.
-Tháng 7/1885, được tin Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương, ông trở về tổ chức phong trào kháng chiến ở Hưng Yên.
lược đồ diễn biến KN Hương Khê

diễn biến
Địa bàn Khởi nghĩa Hương Khê ( 1885 – 1896 ) :
-Cao Thắng sinh 1864 trong một gia đình nông dân, quê ở Hàm Lại (Sơn Lễ-Hương Sơn-Hà Tĩnh).
-Năm 20 tuổi từng tham gia khởi nghĩa Trần Quang Cán, từng bị bắt giam tại nhà lao Hà Tĩnh.
-Phan Đình Phùng sinh năm 1847 ở làng Đông Thái xã Tùng Ảnh huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh.

-Năm 1877 thi đỗ Đình nguyên Tiến sĩ, từng làm quan Ngự sự trong triều đình
Chú giải
Binh thuyền Pháp từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến nổ súng đánh Pháp
Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong ptrào C. Vương
Đà Nẵng
Cửa Thuận An
6 - 1885
Đồn Mang Cá
(5-7-1885)
Tòa Khâm Sứ
(5-7-1885)
Đường đi Quảng Trị
Lược đồ cuộc phản công của phái
chủ chiến tại kinh thành huế và sự
Bùng nổ phong trào cần vương
Em hiểu thế nào là Cần Vương? Xuống
chiêú Cần Vương nhằm mục tiêu gì?
-"Cần Vương" tức là phò vua giúp nước
-Mục tiêu : đánh đuổi Pháp, khôi phục
nền độclập dân tộc,lập lại chế độ
phong kiến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)