Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Chia sẻ bởi Nguyễn Khắc Luân | Ngày 10/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Kính chào quí thầy cô giáo
cùng các em học sinh về dự tiết học hôm nay.
Giáo viên: Nguyễn Khắc Luân
( Tiết 1 )
Thời gian
1/9/1858
17/2/1859
23/2/1861,20/6/1867
20/11/1873
25/4/1883
Triều đình
Nhân dân
Xây dựng phòng tuyến Chí Hòa
Chủ động kháng chiến, hình thức linh hoạt
Kí Hiệp ước 1862
Kháng chiến ở Đông Nam Kì và Tây Nam Kì
Kí Hiệp ước 1873
Chiến thắng Cầu Giấy 1873
2 Hiệp ước 1883, 1884
Chiến thắng Cầu Giấy 1882
Triều đình phối hợp cùng nhân dân kháng chiến
Thái độ của triều đỡnh
Nhân dân ta chống Pháp
Dựa vào lược đồ trên em có nhận xét gỡ về tinh thần của nhân dân ta và thái độ của Triều
đỡnh trong kháng chiến chống Pháp ?
Bài 21
Phong trào yêu nước
chống Pháp của nhân dân Việt Nam
trong những năm cuối thế kỉ XIX
NỘI DUNG BÀI HỌC
I.Phong trào Cần vương bùng nổ.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
2.Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
a.Từ năm 1885 đến năm 1888.
b.Từ năm 1888 đến năm 1896.
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
a. Nguyên nhân:
- Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt,Pháp thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân ta tiếp tục phát triển.
Tình hình nước ta sau hiệp ước Hácmăng và Patơnốt như thế nào?
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
a. Nguyên nhân:
- Sau hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt,Pháp thiết lập chế độ bảo hộ ở Bắc Kì và Trung Kì.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân ta tiếp tục phát triển.
- Phe chủ chiến trong triều đình,do Tôn Thất Thuyết đứng đầu tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.
“ Với Tôn Thất Thuyết không chấp nhận một sự thỏa hiệp nào, Ông coi các quan lại thỏa hiệp như kẻ thù của dân tộc…một đạo đức lớn đã bộc lộ rõ rệt trong mọi hoàn cảnh của đời ông, đó là sự gắn bó lạ lùng giữa đời ông với tổ quốc “rõ ràng Tôn Thất Thuyết không muốn giao thiệp với chúng ta (Pháp), ông bộc lộ sự căm ghét khôn cùng đối với chúng ta trong mọi hoàn cảnh. Chúng ta có thể nói rằng, ông căm ghét chúng ta đó là quyền và bộn phận của ông”
- Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913) quê ở Xuân Long (Huế) là người trong hoàng tộc,từng giữ nhiều chức quan lớn nhỏ.Sau khi vua Tự Đức mất,ông là một trong 3 phụ chính đại thần,giữ chức Thượng thư Bộ binh nắm quyền chỉ huy quân đội.Năm 1883-1884,triều đình kí các hiệp ước thừa nhận nền đô hộ của thực dân Pháp.Nhưng ông là người chủ chiến trong triều,ra sức chuẩn bị lực lượng để đánh Pháp giành lại chủ quyền.
Tôn Thất Thuyết và phái chủ chiến đã làm gì để nổi dậy chống Pháp? Mục đích của việc làm đó?
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
a. Nguyên nhân:
- Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến
- Những hành động của phái chủ chiến nhằm chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền.
Thực dân Pháp đã phản ứng như thế nào?
Để đối phó lại với âm mưu của Pháp,phái chủ chiến và Tôn Thất Thuyết đã làm gì?
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
a. Nguyên nhân:
- Thực dân Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến
- Những hành động của phái chủ chiến nhằm chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy chống Pháp giành chủ quyền.
=> Tôn Thất Thuyết quyết định ra tay trước.
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
b. Diễn biến:
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
b. Diễn biến:
Nêu diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến ở Kinh thành Huế (7/1885)?
Lược đồ kinh thành Huế năm 1885
- Sử cũ ghi: “ Kinh thành Huế được xây dựng những năm 1805-1820 là một thành vuông, mỗi bề dài 2,5 km,một mặt giáp sông Hương, ba mặt có hào sâu, tường thành xây bằng gạch, đá cao 10 m, trên mặt thành có đủ trăm đại bác. Trong thành có dư vạn binh lính.
Sông Hương
Chú giải

Nơi ban Chiếu Cần Vương
HUẾ
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
b. Diễn biến:
- Đêm 4 rạng 5/7/1885,Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công Pháp vào tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
- Rạng sáng 5/7/1885,Pháp phản công.Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra khỏi kinh thành lên Tân Sở (Quãng Trị).
Đà Nẵng
Back
Trích “Chiếu Cần vương”
“Từ xưa,kế sách chống giặc không ngoài 3 điều:đánh,giữ,hòa.Đánh thì chưa có cơ hội, giữ thì khó định hẹn được sức,hòa thì họ đòi hỏi không biết chán.
…Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc.Trẫm tuổi trẻ nối ngôi không lúc nào không nghĩ tới tự cường,tự trị.Kẻ phái của Tây ngang bức,mỗi ngày một quá thêm.Hôm trước,chúng tăng thêm binh thuyền đến buộc theo những điều mình không thể nào làm được…trong triều đình đắn đo hai điều:cúi đầu tuân mệnh hay ngồi mất cơ hội,sao bằng nhìn thấy chỗ âm mưu biến động của địch mà đối phó trước?Vì bằng việc xảy ra không thể tránh,thì cũng còn có cái việc như ngày nay để lo tốt cái lợi sau này,ấy là do thời thế xui nên vậy Phàm những người đã cùng dự chia mối lo này,tưởng cũng tự biết.Biết thì phải dự vào công việc,nghiến răng dựng tóc thề giết giặc, nào ai là không có cái lòng như thế?...”
Em hiểu thế nào là “Cần vương”?Xuống chiếu Cần vương nhằm mục đích gì?
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
b. Diễn biến:
- Đêm 4 rạng 5/7/1885,Tôn Thất Thuyết hạ hệnh tấn công Pháp vào tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
- Rạng sáng 5/7/1885,Pháp phản công.Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra khỏi kinh thành lên Tân Sở (Quãng Trị).
- 13/7/1885,Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương,kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
b. Diễn biến:
- Đêm 4 rạng 5/7/1885,Tôn Thất Thuyết hạ hệnh tấn công Pháp vào tòa Khâm sứ và đồn Mang Cá.
- Rạng sáng 5/7/1885,Pháp phản công.Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra khỏi kinh thành lên Tân Sở (Quãng Trị).
- 13/7/1885,Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần vương,kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1.Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần vương.
b. Diễn biến:
- Chiếu Cần vương đã thổi bùng ngọn lửa đấu tranh của nhân dân ta,phong trào kéo dài 12 năm.
Chiếu “Cần vương”đã có tác dụng gì đối với phong trào đấu tranh của nhân dân ta lúc này?
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương.
THẢO LUẬN NHÓM
* Nhóm 1:Tìm hiểu giai đoạn 1 từ năm 1885 – 1888 (Lãnh đạo,lực lượng,địa bàn,kết quả,đặc điểm)?
* Nhóm 2:Tìm hiểu giai đoạn 2 từ năm 1888 – 1896 (Lãnh đạo,lực lượng,địa bàn,kết quả,đặc điểm)?
THỜI GIAN:2 PHÚT
Giai đoạn 1(1885-1888)
Hàm Nghi,Tôn Thất Thuyết, các văn thân,sĩ phu yêu nước
Đông đảo nhân dân,có cả dân tộc thiểu số
Phạm vi rộng lớn nhất là ở
Trung Kì và Bắc Kì.
Cuối năm 1888,Hàm Nghi bị Pháp bắt và lưu đày sang Angiêri.
Dưới sự chỉ huy chung của triều đình,phong trào diễn ra mạnh mẽ với qui mô rộng lớn.Tiêu biểu là Bắc Kì và Trung Kì.
Các văn thân,sĩ phu yêu nước
Đông đảo các tầng lớp nhân dân
Thu hẹp,qui mô thành trung tâm lớn,chủ yếu ở miền núi và trung du
Đến năm 1896 phong trào thất bại.
Dưới sự chỉ huy của văn thân,sĩ phu,phong trào tiếp tục phát triển và quy tụ thành những trung tâm ở miền núi và trung du.
Dưới sự chỉ huy chung của triều đình, phong trào diễn ra mạnh mẽ với quy mô rộng lớn. Tiêu biểu là Bắc Kì và Trung Kì
Dưới sự chỉ huy của văn thân,sĩ phu phong trào tiếp tục phát triển và quy tụ thành những trung tâm ở miền núi và trung du.
Đông đảo các tầng lớp nhân
dân.
Các văn thân,sĩ phu yêu nước
Thu hẹp, quy tụ thành trung
tâm lớn, chủ yếu là trung du
và miền núi
Đến năm 1896, phong trào thất bại

Nguyên nhân thất bại của phong trào Cần vương?
Nêu tính chất của phong trào Cần vương?
CỦNG CỐ
1
2
3
4
5
6
7
trò chơi ô chữ
chèA KHểA
ư n g l ị c h
V Ă N T H Â N
c a i k i n h
C ầ n v ư ơ n g
c ô n l ô n
A n g i ê r i
M a n g c á
T ô n t h ấ t t h u y ế t
Có 7 ch? cái, khái niệm chỉ nh?ng người trí thức đỗ đạt thời phong kiến ?
Có 7 ch? cái, là tên thường gọi về người lãnh đạo nhân dân
Bắc Giang, Lạng Sơn nổi dậy chống Pháp ?
Có 8 ch? cái, tên phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân
Việt Nam cuối thế kỉ XIX ?
Có 6 ch? cái, là tên 1 đảo mà Nguyễn ánh nhượng cho Pháp độc quyền
buôn bán khi Pháp giúp đánh quân Tây Sơn ?
Có 7 ch? cái, là nơi thực dân Pháp đày ải vua Hàm Nghi ?
Có 6 ch? cái, nơi phái chủ chiến phản công Pháp ở kinh thành Huế ?
Có 13 chữ cái tên của 1 người đứng đầu phái chủ chiến ở
Kinh thành Huế ?
Có 7 ch? cái, tên thật của Một người lãnh đạo phong
trào cần Vương ?
Chân thành cám ơn quí thầy cô
và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khắc Luân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)