Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Đặng Thị Hương Nhi |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Bài 21:
Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Nhóm 2 – Lớp 11A10
BÃI SẬY(1883-1892
BA ĐÌNH(1886-1887)
HƯƠNG KHÊ(1885-1896)
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX:
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887):
a) Nguyên nhân:
Hưởng ứng Chiếu Cần Vương, phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân cả nước diễn ra sôi sục. Lúc này phong trào ở Thanh Hóa phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các huyện, lôi cuốn những văn thân có tiếng.
Tôn Thất Thuyết cho rằng, Thanh Hóa là yết hầu giữa miền Trung và miền Bắc, là một vị trí chiến lược quan trọng, hình mạch hướng vào, thế lớn nhóm lên, có đủ ba điều lợi cho việc dấy binh tụ nghĩa, mở mang nghiệp lớn, chống giặc cứu nước. Vì vậy Ba Đình được chọn là nơi làm cứ điểm cho cuộc khởi nghĩa.
+ Địa bàn: Ba làng(Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê) - Nga Sơn – Thanh Hoá và một số căn cứ ngoại vi như Mã Cao, Phi Lai…
+ Chiến thuật: phòng thủ.
+ Lãnh đạo : Phạm Bành và Đinh Công Tráng
(1822-1887) quê làng Tương Xá Hậu Lộc Thanh Hoá khi Pháp xâm lược ông bỏ quan về quê tổ chức khởi nghĩa
(1842-1887) quê làng Tràng Xá Thanh Liêm Hà Nam từng làm Chánh tổng ở Ninh Bình từng theo Lưu Vĩnh Phúc chống Pháp
- Xây dựng căn cứ độc đáo: lũy tre dày đặc và một hệ thống hào rộng, rồi đến lớp thành đất cao đến 3 mét, chân thành rộng từ 8 m đến 10 m, trên thành có các lỗ châu mai.
- Ngoài căn cứ chính còn có căn cứ Mã Cao.
- Nghĩa quân có khoảng 300 người, hoạt động chủ yếu là chặn đánh các đoàn xe vận tải của địch, các toán lính hành quân qua căn cứ.
- Tháng 12/1886, Pháp tập trung quân tấn công vào Ba Đình nhưng thất bại.
-Ngày 06/01/1887, địch huy động 2500 quân bao vây căn cứ.
b) Diễn biến:
- Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt, nghĩa quân mở đường máu rút ra ngoài. Sáng 21/01/ 1887, địch chiếm được căn cứ. Nghĩa quân rút lên Mã Cao, sáp nhập với nghĩa quân Cầm Bá Thước.
- Nhiều thủ lĩnh hy sinh hoặc bị bắt. Đinh Công Tráng cố gây dựng lại phong trào. Năm 1887, ông bị Pháp giết hại, khởi nghĩa tan rã.
c) Kết quả:
Ý nghĩa:
- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Thanh Hóa.
- Kế tục được truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc, cổ vũ nhân dân tiếp tục đứng lên chống Pháp.
Nguyên nhân thất bại:
Căn cứ Ba Đình nhỏ hẹp, dễ bị cô lập với bên ngoài.
Lực lượng khởi nghĩa ít, trang thiết bị, vũ khí thô sơ.
Chưa có đường lối đúng đắn.
Thiếu lực lượng lãnh đạo có đủ năng lực.
Bài học kinh nghiệm:
Phải liên kết với các cuộc khởi nghĩa khác.
Cần biết lợi dụng địa hình, tránh thủ hiểm ở một nơi.
Cần hoạt động chiến tranh du kích.
SEE YOU AGAIN! ^^
CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !
Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Nhóm 2 – Lớp 11A10
BÃI SẬY(1883-1892
BA ĐÌNH(1886-1887)
HƯƠNG KHÊ(1885-1896)
II. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX:
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887):
a) Nguyên nhân:
Hưởng ứng Chiếu Cần Vương, phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân cả nước diễn ra sôi sục. Lúc này phong trào ở Thanh Hóa phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các huyện, lôi cuốn những văn thân có tiếng.
Tôn Thất Thuyết cho rằng, Thanh Hóa là yết hầu giữa miền Trung và miền Bắc, là một vị trí chiến lược quan trọng, hình mạch hướng vào, thế lớn nhóm lên, có đủ ba điều lợi cho việc dấy binh tụ nghĩa, mở mang nghiệp lớn, chống giặc cứu nước. Vì vậy Ba Đình được chọn là nơi làm cứ điểm cho cuộc khởi nghĩa.
+ Địa bàn: Ba làng(Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê) - Nga Sơn – Thanh Hoá và một số căn cứ ngoại vi như Mã Cao, Phi Lai…
+ Chiến thuật: phòng thủ.
+ Lãnh đạo : Phạm Bành và Đinh Công Tráng
(1822-1887) quê làng Tương Xá Hậu Lộc Thanh Hoá khi Pháp xâm lược ông bỏ quan về quê tổ chức khởi nghĩa
(1842-1887) quê làng Tràng Xá Thanh Liêm Hà Nam từng làm Chánh tổng ở Ninh Bình từng theo Lưu Vĩnh Phúc chống Pháp
- Xây dựng căn cứ độc đáo: lũy tre dày đặc và một hệ thống hào rộng, rồi đến lớp thành đất cao đến 3 mét, chân thành rộng từ 8 m đến 10 m, trên thành có các lỗ châu mai.
- Ngoài căn cứ chính còn có căn cứ Mã Cao.
- Nghĩa quân có khoảng 300 người, hoạt động chủ yếu là chặn đánh các đoàn xe vận tải của địch, các toán lính hành quân qua căn cứ.
- Tháng 12/1886, Pháp tập trung quân tấn công vào Ba Đình nhưng thất bại.
-Ngày 06/01/1887, địch huy động 2500 quân bao vây căn cứ.
b) Diễn biến:
- Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt, nghĩa quân mở đường máu rút ra ngoài. Sáng 21/01/ 1887, địch chiếm được căn cứ. Nghĩa quân rút lên Mã Cao, sáp nhập với nghĩa quân Cầm Bá Thước.
- Nhiều thủ lĩnh hy sinh hoặc bị bắt. Đinh Công Tráng cố gây dựng lại phong trào. Năm 1887, ông bị Pháp giết hại, khởi nghĩa tan rã.
c) Kết quả:
Ý nghĩa:
- Tiêu biểu cho tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Thanh Hóa.
- Kế tục được truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc, cổ vũ nhân dân tiếp tục đứng lên chống Pháp.
Nguyên nhân thất bại:
Căn cứ Ba Đình nhỏ hẹp, dễ bị cô lập với bên ngoài.
Lực lượng khởi nghĩa ít, trang thiết bị, vũ khí thô sơ.
Chưa có đường lối đúng đắn.
Thiếu lực lượng lãnh đạo có đủ năng lực.
Bài học kinh nghiệm:
Phải liên kết với các cuộc khởi nghĩa khác.
Cần biết lợi dụng địa hình, tránh thủ hiểm ở một nơi.
Cần hoạt động chiến tranh du kích.
SEE YOU AGAIN! ^^
CẢM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Hương Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)