Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Hàn Lâm |
Ngày 10/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Marie Curie
LỊCH
SỬ
LỚP
11
Bài 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886 – 1887)
hoàn cảnh kí và nội dung chính của Hiệp ước Pa -Tơ - nốt. Tình hình nhà nước ta bấy giờ
- 18/8/1883, Pháp đánh chiếm cửa biển Thuận An
- 20/ 8/1883, Pháp chiếm khu vực này
- 25/8/1883,Triềuđình Huế ký với Pháp hiệp ước Hác Măng (Quý Mùi)
- Nội dung: Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung kì.
- Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh ở đồng bằng Bắc kì : Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên…
-6/6/1884, Triềuđình Huế ký với Pháp hiệp ước Pa tơ nốt.
Nhà nước phong kiến Nguyễn với tư cách 1 quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ. Mở ra một thời kỳ “đen tối” của nước ta dưới quyền “bảo hộ” của Pháp.
Ranh giới của triều đình Huế cai quản nước ta ( phần Trung kì ) theo hiệp ước Hác Măng và Hiệp ước Pa tơ nốt trên lược đồ
HIỆP ƯỚC HAC -MĂNG
Xác định ranh giới của triều đình Huế cai quản
HIỆP PA- TƠ- NỐT
Xác định ranh giới của triều đình Huế cai quản
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế . Sự bùng nổ phong trào Cần Vương:
Bài 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886 – 1887)
Sau hiệp ước Hác – măng (1883) và Pa – tơ – nốt(1884), thực dân Pháp đã hoàn thành cơ bản về việc xâm lấn Việt Nam
TÔN THẤT HUYẾT
Dựa vào tinh thần kháng chiến ngoan cường của nhân dân tiêu biểu là chiến thắng Cầu giấy (21/12/1873 và 19/5/1883) và sự bạc nhược của triều đình qua hiệp ước Hác – măng và Pa – tơ – nốt, phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Huyết đã mạnh tay hành động:
Phế bỏ những ông vua có biểu hiện thân Pháp
Ra sức tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu
Bí mật liên kết với các sĩ phu, văn thân, xây dựng cơ sở hạ tầng để đối phó với giặc
Đạo 1: Tôn Thất Lệ chỉ huy
Đạo 2:Tôn Thất Thuyết, Trần Xuân Soạn chỉ huy
Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Huyết và lực lượng chủ chiến liền ra tay trước
Ngày 13/7/1885, thay mặt vua Hàm Nghi, Tôn Thất Huyết ra chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến
Phong trào cần vương được chia thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1 từ 1885 – 1888:
Chỉ huy: vua Hàm Nghi, Tôn Thất Huyết (triều đình)
Hoạt động: Hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra trên phạm vi rộng lớn, Nhất là ở Bắc Kỳ và Trung Kì.
Thành phần tham gia: văn thân, sĩ phu và tướng lĩnh, không thể thiếu là quân chúng nhân dân.
Bộ Chỉ huy: vùng rừng núi phía Tây hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh
Kết cục: cuối năm 1888, do sự chỉ điểm của tên bán nước Trương Quan Ngọc, vua Hàm Nghi bị bắt, khiến bước đầu của phong trào thất bại.
Giai đoạn 2 từ 1888 – 1896:
Chỉ huy: Các tướng lĩnh trốn thoát ở các cuộc khởi nghĩa trước như Đinh Công Tráng, Cầm Bá Thước, …hay quần chúng nhân dân.
Hoạt động: vẫn tiếp tục phát triển, quy tụ dần thành các trung tâm lớn và ngày càng lan rộng. Hoạt động ở vùng đồng bằng bị thu hẹp, chủ yếu hoạt động ở vùng trung du và miền núi
Thành phần tham gia: quần chúng nhân dân
Bộ Chỉ huy: Bộ Chỉ huy chính bị tan rã, mỗi cuộc khởi nghĩa là 1 bộ chỉ huy.
Kết cục: Trước những cuộc càn quét hỏa lực mạnh của Pháp và lực dần tiêu hao, tướng lĩnh bị bắt, trốn mà các cuộc khởi nghĩa, phong trào dần tan rã Phong trào Cần Vương kết thúc.
Tác giả Nguyễn Thế Anh trong sách Kinh tế & xã hội Việt Nam dưới các triều vua nhà Nguyễn nêu các nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương:
Tính chất địa phương: sự thất bại của phong trào Cần Vương có nguyên nhân từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Khi các lãnh tụ bị bắt hay chết thì quân của họ hoặc giải tán hay đầu hàng.
Quan hệ với dân chúng: các đạo quân này không được lòng dân quê nhiều lắm bởi để có phương tiện sống và duy trì chiến đấu, họ phải đi cướp phá dân chúng.
Mâu thuẫn với tôn giáo: sự tàn sát vô cớ những người Công giáo của quân Cần Vương khiến giáo dân phải tự vệ bằng cách thông báo tin tức cho phía Pháp. Những thống kê của người Pháp cho biết có hơn 20.000 giáo dân đã bị quân Cần Vương giết hại.
Mâu thuẫn sắc tộc: Chính sách sa thải các quan chức Việt và cho các dân tộc thiểu số được quyền tự trị rộng rãi cũng làm cho các sắc dân này đứng về phía Pháp. Chính người Thượng đã bắt Hàm Nghi, các bộ lạc Thái, Mán, Mèo, Nùng, Thổ đều đã cắt đường liên lạc của quân Cần Vương với Trung Hoa làm cạn nguồn khí giới của họ. Quen thuộc rừng núi, họ cũng giúp quân Pháp chiến tranh phản du kích đầy hiệu quả.
Theo Đào Duy Anh, ngoài việc thiếu liên kết và thống nhất về tổ chức (tương tự như "tính chất địa phương" mà Nguyễn Thế Anh phản ánh), phong trào Cần Vương còn có những nguyên nhân thất bại khác:
Nền sản xuất lạc hậu, kém phát triển làm nền tảng, vì vậy vũ khí thô sơ không thể chống lại vũ khí hiện đại của Pháp
Lực lượng và chiến thuật: các cuộc khởi nghĩa không đủ mạnh, chỉ có thể tấn công vào những chỗ yếu, sơ hở của địch; không đủ khả năng thực hiện chiến tranh trực diện với lực lượng chính quy của địch
Tinh thần chiến đấu: Ngoại trừ một số thủ lĩnh có tinh thần chiến đấu đến cùng và chết vì nước, không ít thủ lĩnh quân khởi nghĩa nhanh chóng buông vũ khí đầu hàng khi tương quan lực lượng bắt đầu bất lợi cho quân khởi nghĩa, khiến phong trào nhanh chóng suy yếu và tan rã.
Chiếu Cần Vương
....Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc, trẫm tuổi trẻ nối ngôi không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị .... TrÉm ®øc máng gÆp biÕn cè nµy kh«ng thÓ hÕt søc gi÷ ®îc,…téi ë m×nh TrÉm c¶. ..Nhng chØ cã lu©n thêng quan hÖ víi nhau ,tr¨m quan khanh sÜ kh«ng kÓ lín nhá tÊt kh«ng bá TrÉm, kÎ trÝ hiÕn mu, kÎ dòng hiÕn søc, kÎ giµu cã bá tiÒn cña ra gióp qu©n nhu, ®ång bµo ®ång tr¹ch ch¼ng tõ gian hiÓm...…
CHIẾU CẦN VƯƠNG
Lược đồ căn cứ của Phong trào Cần Vương ở Quảng Bình-Hà Tĩnh -Nghệ An
HƯƠNG KHÊ
Chân dung vua Hàm Nghi
Khởi nghĩa Hương Khê
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi nghĩa Ba Đình
KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH
Cứ điểm Ba Đình được xây dựng trên 3 làng (đình) là Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hóa) dưới sự chỉ huy của Phạm Bành (1827-1887) và Đinh Công Tráng (1842 - 1887).
Được sử ủng hộ của dân chúng nên cứ điểm được xây dựng một cách nhanh chóng và hoàn thiện chỉ trong 1 tháng.
Phạm Bành và Đinh Công Tráng
PHẠM BÀNH – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
Phạm Bành quê ở làng Trương Xá (nay thuộc xã Hoà Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hoá), đậu cử nhân khoa Giáp Tý (1864). Ông làm quan đến chức Án sát tỉnh Nghệ An, là người nổi tiếng thanh liêm và Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, ông bỏ quan về quê cùng với Hoàng Bật Đạt mộ quân khởi nghĩa. Giữa năm 1886 ông được cử cùng với Hoàng Bật Đạt, Đinh Công Tráng và một số tướng lĩnh khác xây dựng căn cứ Ba Đình nhằm bảo vệ cửa ngõ miền Trung Việt Nam và làm bàn đạp đánh địch ở đồng bằng. Căn cứ Ba Đình thuộc địa phận huyện Nga Sơn (Thanh Hoá). biết quan tâm đến đời sống nhân dân.
Sau khi Ba Đình thất thủ, ông đưa nghĩa quân rút về căn cứ dự phòng ở Mã Cao (huyện Yên Định) ngay đêm 20 tháng 2 năm 1887, rồi lánh về quê. Nhưng sau để cứu mẹ già và con là Phạm Tiêu bị quân Pháp bắt làm con tin, ông đã ra đầu thú và uống thuốc độc tự tử ngay sau khi mẹ và con được thả ngày 18 tháng Ba năm Đinh Hợi (tức ngày 11 tháng 4 năm 1887) để tỏ rõ khí tiết của mình.
Gửi bạn
Cùng tên cùng quận lại cùng châu
Mượn chén ghi tình vĩnh biệt nhau
Lòng ở Đông A thà một chết
Chí vì Nam Việt sống thừa sao
Thơ của Phạm Bành nói với bạn để bày tỏ tinh thần cùng chiến đấu tại căn cứ Ba Đình
ĐINH CÔNG TRÁNG – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
Đinh Công Tráng (chữ Hán: 丁公壯; 1842 - 1887) là lãnh tụ chính của khởi nghĩa Ba Đình (tên cứ điểm ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá) trong phong trào Cần vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam.
Đinh Công Tráng sinh năm Nhâm Dần (1842) tại làng Trinh Xá, huyện Thanh Liêm (nay là xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam).
Khi quân Pháp tiến hành công cuộc xâm chiếm Bắc Kỳ, đang là một chánh tổng, ông đến gia nhập đội quân của Hoàng Tá Viêm, rồi tham gia trận Cầu Giấy ngày 19 tháng 5 năm 1883.
I.CĂN CỨ BA ĐÌNH
Căn cứ Ba được xem là một cứ điểm vững chắc. Chính người Pháp đã phải thừa nhận “1886-1887, cuộc công hãm Ba Đình là quan trọng nhất, cuộc chiến đấu này thu hút nhiều quân lực nhất và làm cho các cấp chỉ huy lo ngại nhiều nhất. Được xem như là thành “Cổ Loa” thứ 2.
Bao bọc căn cứ là lũy tre dày đặc và một hệ thống hào rộng, rồi đến lớp đất cao đến 3 mét, chân thành rộng từ 8 – 10 mét, trên thành có lỗ châu mai.
Trong thành có hệ thống giao thông hào dùng để vận chuyển tiếp tế, chiến đấu. Ngoài ra, còn có các công sự vững chắc ở nơi hiểm yếu. Ba làng thành trại quân, nối với nhau bằng hệ thống thông hào để hỗ trợ nhau.
căn cứ Ba Đình nghĩa quân có thể kiểm soát và khống chế đường số 1(là con đường đi yết hầu của địch từ Bắc vào Nam), hơn thế nữa địa thế nơi đây rất thuận lợi cho việc xây dựng một căn cứ phòng ngự kiên cố và từ đó nghĩa quân có thể toả ra ngăn chặn những hoạt động của địch ở khu vực giữa Ninh Bình và Thanh Hóa.
I.CĂN CỨ BA ĐÌNH
II.KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
d/ Diễn biến
Tháng 12/1886,Quân Pháp gồm 500 lính, có đại bác 80 ly yểm hộ, tấn công căn cứ Ba Đình từ hai hướng. Hướng tây nam do trung tá Metzanhzơ (Metzinzer), hướng đông bắc do trung tá Đôt (Dodds) chỉ huy, nhưng đều bị nghĩa quân đánh lui. Sau trận này, thấy không thể thắng nhanh được, nên quân Pháp chuyển sang phương án bao vây.
Ngày 6 tháng 1 năm 1887, Trung tá Đôt lại cho quân tấn công đợt nữa với trong tay là 2500 tên địch, nhưng cũng không thành công, ông bèn cho quân rút ra xa, tổ chức bao vây và chờ viện binh.
Không thể để căn cứ Ba Đình tồn tại giữa vùng đồng bằng giáp ranh Thanh Hóa và Ninh Bình, làm cản trở công cuộc thôn tính nước Việt, Bộ Tư lệnh quân viễn chinh Pháp quyết định:
-Nâng số quân Pháp đánh Ba Đình lên 3.530 lính (1.580 lính Âu và 1.950 lính bản xứ). Ngoài ra, còn 5 nghìn dân binh và giáo dân của linh mục Trần Lục đến tiếp tay.
-Tăng số pháo sử dụng lên 36 khẩu, trong đó có 4 khẩu 95 ly, 10 khẩu 81 ly, 4 khẩu 65 ly,...
-Đưa 4 pháo hạm và nhiều thuyền lớn đến yểm trợ và lo việc tiếp vận.
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
d/ Diễn biến
Cuộc tấn công lần này do đại tá Brissaud tổng chỉ huy trận chiến
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
Cả hai bên đều bị thương vong rất nhiều
Quân Pháp dùng vòi rồng phun đốt lũy tre cùng với đó là bắn đại bác ồ ập vào căn cứ
Trước sức mạnh áp đảo của địch, đêm 20/1/1887, nghĩa quân phải rút lên Mã Cao.
Hoạt động một thời gian cho đến mùa hè năm 1887, nghĩa quân tan rã, khởi nghĩa chấm dứt.
d/ Diễn biến
Sáng ngày 21 tháng 1 năm 1887, quân Pháp chiếm được cứ điểm Ba Đình
Chiến sự Mã Cao
Thủ lĩnh Đinh Công Tráng vừa đến Mã Cao, chưa kịp củng cố lực lượng, thì đã bị quân Pháp đuổi theo tấn công. Ngày 2 tháng 2 năm 1887, một trận giao tranh ác liệt đã xảy ra ở đây. Thấy không đủ sức kháng cự, lợi dụng lúc đêm tối, các thủ lĩnh đành phải cho quân rút theo hướng Thung Voi, Thung Khoai, rồi lên miền Tây Thanh Hóa sáp nhập với đội nghĩa quân của Cầm Bá Thước. Một số khác theo Đinh Công Tráng rút về Nghệ An
Hoạt động một thời gian cho đến mùa hè năm 1887, nghĩa quân tan rã, khởi nghĩa chấm dứt.
Nguyên nhân thất bại:
Tương quan lực lượng (quân Pháp đông).
Tương quan về vũ khí (Ta: đa số là vũ khí thô sơ, Pháp: có đại bác, súng, pháo, súng phun lửa hỗ trợ.
Chỉ ở tư thế thủ hiểm nên bị cô lập hoàn toàn với bên ngoài. Bên ngoài không thể can thiệp vào Lực lượng tiêu hao dần đến mức không thể chống đỡ được thì thôi (Chỉ có thể chống đỡ bên trong, chỉ có thể ra ngoài khi căn cứ bị phá)
Kết quả – Ý nghĩa:
- Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt, nghĩa quân mở đường máu rút ra ngoài. Sáng 21/01/ 1887, địch chiếm được căn cứ. Nghĩa quân rút lên Mã Cao, sáp nhập với nghĩa quân Cầm Bá Thước.
- Nhiều thủ lĩnh hy sinh hoặc bị bắt. Đinh Công Tráng cố gây dựng lại phong trào. Năm 1887, ông bị Pháp giết hại, khởi nghĩa tan rã.
Ý nghĩa của khởi nghĩa:
* Điểm mạnh :
-Xây dựng kiên cố độc đáo, khó tiếp cận,
-Thuận lợi cho việc kiểm soát các tuyến giao thông.
*Điểm yếu: thủ hiểm ở một chỗ dễ bị cô lập, dễ bị bao vây ,chỉ có thể áp dụng lối đánh chiến tuyến, tập kích, phục kích. Không cơ động linh hoạt.
*Thất bại để lại bài học kinh nghiệm: cần biết lợi dụng địa hình, địa vật tránh thủ hiểm một nơi.
LỊCH
SỬ
LỚP
11
Bài 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886 – 1887)
hoàn cảnh kí và nội dung chính của Hiệp ước Pa -Tơ - nốt. Tình hình nhà nước ta bấy giờ
- 18/8/1883, Pháp đánh chiếm cửa biển Thuận An
- 20/ 8/1883, Pháp chiếm khu vực này
- 25/8/1883,Triềuđình Huế ký với Pháp hiệp ước Hác Măng (Quý Mùi)
- Nội dung: Thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp ở Bắc kì và Trung kì.
- Pháp mở rộng đánh chiếm các tỉnh ở đồng bằng Bắc kì : Bắc Ninh, Tuyên Quang, Thái Nguyên…
-6/6/1884, Triềuđình Huế ký với Pháp hiệp ước Pa tơ nốt.
Nhà nước phong kiến Nguyễn với tư cách 1 quốc gia độc lập đã hoàn toàn sụp đổ. Mở ra một thời kỳ “đen tối” của nước ta dưới quyền “bảo hộ” của Pháp.
Ranh giới của triều đình Huế cai quản nước ta ( phần Trung kì ) theo hiệp ước Hác Măng và Hiệp ước Pa tơ nốt trên lược đồ
HIỆP ƯỚC HAC -MĂNG
Xác định ranh giới của triều đình Huế cai quản
HIỆP PA- TƠ- NỐT
Xác định ranh giới của triều đình Huế cai quản
I. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế . Sự bùng nổ phong trào Cần Vương:
Bài 21: PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP CỦA NHÂN DÂN
VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH (1886 – 1887)
Sau hiệp ước Hác – măng (1883) và Pa – tơ – nốt(1884), thực dân Pháp đã hoàn thành cơ bản về việc xâm lấn Việt Nam
TÔN THẤT HUYẾT
Dựa vào tinh thần kháng chiến ngoan cường của nhân dân tiêu biểu là chiến thắng Cầu giấy (21/12/1873 và 19/5/1883) và sự bạc nhược của triều đình qua hiệp ước Hác – măng và Pa – tơ – nốt, phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất Huyết đã mạnh tay hành động:
Phế bỏ những ông vua có biểu hiện thân Pháp
Ra sức tích trữ lương thảo và vũ khí để chuẩn bị chiến đấu
Bí mật liên kết với các sĩ phu, văn thân, xây dựng cơ sở hạ tầng để đối phó với giặc
Đạo 1: Tôn Thất Lệ chỉ huy
Đạo 2:Tôn Thất Thuyết, Trần Xuân Soạn chỉ huy
Đêm mồng 4 rạng sáng 5/7/1885, Tôn Thất Huyết và lực lượng chủ chiến liền ra tay trước
Ngày 13/7/1885, thay mặt vua Hàm Nghi, Tôn Thất Huyết ra chiếu Cần Vương, kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân cả nước đứng lên vì vua mà kháng chiến
Phong trào cần vương được chia thành 2 giai đoạn:
Giai đoạn 1 từ 1885 – 1888:
Chỉ huy: vua Hàm Nghi, Tôn Thất Huyết (triều đình)
Hoạt động: Hàng trăm cuộc khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra trên phạm vi rộng lớn, Nhất là ở Bắc Kỳ và Trung Kì.
Thành phần tham gia: văn thân, sĩ phu và tướng lĩnh, không thể thiếu là quân chúng nhân dân.
Bộ Chỉ huy: vùng rừng núi phía Tây hai tỉnh Quảng Bình và Hà Tĩnh
Kết cục: cuối năm 1888, do sự chỉ điểm của tên bán nước Trương Quan Ngọc, vua Hàm Nghi bị bắt, khiến bước đầu của phong trào thất bại.
Giai đoạn 2 từ 1888 – 1896:
Chỉ huy: Các tướng lĩnh trốn thoát ở các cuộc khởi nghĩa trước như Đinh Công Tráng, Cầm Bá Thước, …hay quần chúng nhân dân.
Hoạt động: vẫn tiếp tục phát triển, quy tụ dần thành các trung tâm lớn và ngày càng lan rộng. Hoạt động ở vùng đồng bằng bị thu hẹp, chủ yếu hoạt động ở vùng trung du và miền núi
Thành phần tham gia: quần chúng nhân dân
Bộ Chỉ huy: Bộ Chỉ huy chính bị tan rã, mỗi cuộc khởi nghĩa là 1 bộ chỉ huy.
Kết cục: Trước những cuộc càn quét hỏa lực mạnh của Pháp và lực dần tiêu hao, tướng lĩnh bị bắt, trốn mà các cuộc khởi nghĩa, phong trào dần tan rã Phong trào Cần Vương kết thúc.
Tác giả Nguyễn Thế Anh trong sách Kinh tế & xã hội Việt Nam dưới các triều vua nhà Nguyễn nêu các nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương:
Tính chất địa phương: sự thất bại của phong trào Cần Vương có nguyên nhân từ sự kháng cự chỉ có tính chất địa phương. Khi các lãnh tụ bị bắt hay chết thì quân của họ hoặc giải tán hay đầu hàng.
Quan hệ với dân chúng: các đạo quân này không được lòng dân quê nhiều lắm bởi để có phương tiện sống và duy trì chiến đấu, họ phải đi cướp phá dân chúng.
Mâu thuẫn với tôn giáo: sự tàn sát vô cớ những người Công giáo của quân Cần Vương khiến giáo dân phải tự vệ bằng cách thông báo tin tức cho phía Pháp. Những thống kê của người Pháp cho biết có hơn 20.000 giáo dân đã bị quân Cần Vương giết hại.
Mâu thuẫn sắc tộc: Chính sách sa thải các quan chức Việt và cho các dân tộc thiểu số được quyền tự trị rộng rãi cũng làm cho các sắc dân này đứng về phía Pháp. Chính người Thượng đã bắt Hàm Nghi, các bộ lạc Thái, Mán, Mèo, Nùng, Thổ đều đã cắt đường liên lạc của quân Cần Vương với Trung Hoa làm cạn nguồn khí giới của họ. Quen thuộc rừng núi, họ cũng giúp quân Pháp chiến tranh phản du kích đầy hiệu quả.
Theo Đào Duy Anh, ngoài việc thiếu liên kết và thống nhất về tổ chức (tương tự như "tính chất địa phương" mà Nguyễn Thế Anh phản ánh), phong trào Cần Vương còn có những nguyên nhân thất bại khác:
Nền sản xuất lạc hậu, kém phát triển làm nền tảng, vì vậy vũ khí thô sơ không thể chống lại vũ khí hiện đại của Pháp
Lực lượng và chiến thuật: các cuộc khởi nghĩa không đủ mạnh, chỉ có thể tấn công vào những chỗ yếu, sơ hở của địch; không đủ khả năng thực hiện chiến tranh trực diện với lực lượng chính quy của địch
Tinh thần chiến đấu: Ngoại trừ một số thủ lĩnh có tinh thần chiến đấu đến cùng và chết vì nước, không ít thủ lĩnh quân khởi nghĩa nhanh chóng buông vũ khí đầu hàng khi tương quan lực lượng bắt đầu bất lợi cho quân khởi nghĩa, khiến phong trào nhanh chóng suy yếu và tan rã.
Chiếu Cần Vương
....Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp nhiều việc, trẫm tuổi trẻ nối ngôi không lúc nào không nghĩ đến tự cường tự trị .... TrÉm ®øc máng gÆp biÕn cè nµy kh«ng thÓ hÕt søc gi÷ ®îc,…téi ë m×nh TrÉm c¶. ..Nhng chØ cã lu©n thêng quan hÖ víi nhau ,tr¨m quan khanh sÜ kh«ng kÓ lín nhá tÊt kh«ng bá TrÉm, kÎ trÝ hiÕn mu, kÎ dòng hiÕn søc, kÎ giµu cã bá tiÒn cña ra gióp qu©n nhu, ®ång bµo ®ång tr¹ch ch¼ng tõ gian hiÓm...…
CHIẾU CẦN VƯƠNG
Lược đồ căn cứ của Phong trào Cần Vương ở Quảng Bình-Hà Tĩnh -Nghệ An
HƯƠNG KHÊ
Chân dung vua Hàm Nghi
Khởi nghĩa Hương Khê
Khởi nghĩa Bãi Sậy
Khởi nghĩa Ba Đình
KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH
Cứ điểm Ba Đình được xây dựng trên 3 làng (đình) là Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (thuộc huyện Nga Sơn, Thanh Hóa) dưới sự chỉ huy của Phạm Bành (1827-1887) và Đinh Công Tráng (1842 - 1887).
Được sử ủng hộ của dân chúng nên cứ điểm được xây dựng một cách nhanh chóng và hoàn thiện chỉ trong 1 tháng.
Phạm Bành và Đinh Công Tráng
PHẠM BÀNH – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
Phạm Bành quê ở làng Trương Xá (nay thuộc xã Hoà Lộc, huyện Hậu Lộc, Thanh Hoá), đậu cử nhân khoa Giáp Tý (1864). Ông làm quan đến chức Án sát tỉnh Nghệ An, là người nổi tiếng thanh liêm và Năm 1885, hưởng ứng chiếu Cần Vương của vua Hàm Nghi, ông bỏ quan về quê cùng với Hoàng Bật Đạt mộ quân khởi nghĩa. Giữa năm 1886 ông được cử cùng với Hoàng Bật Đạt, Đinh Công Tráng và một số tướng lĩnh khác xây dựng căn cứ Ba Đình nhằm bảo vệ cửa ngõ miền Trung Việt Nam và làm bàn đạp đánh địch ở đồng bằng. Căn cứ Ba Đình thuộc địa phận huyện Nga Sơn (Thanh Hoá). biết quan tâm đến đời sống nhân dân.
Sau khi Ba Đình thất thủ, ông đưa nghĩa quân rút về căn cứ dự phòng ở Mã Cao (huyện Yên Định) ngay đêm 20 tháng 2 năm 1887, rồi lánh về quê. Nhưng sau để cứu mẹ già và con là Phạm Tiêu bị quân Pháp bắt làm con tin, ông đã ra đầu thú và uống thuốc độc tự tử ngay sau khi mẹ và con được thả ngày 18 tháng Ba năm Đinh Hợi (tức ngày 11 tháng 4 năm 1887) để tỏ rõ khí tiết của mình.
Gửi bạn
Cùng tên cùng quận lại cùng châu
Mượn chén ghi tình vĩnh biệt nhau
Lòng ở Đông A thà một chết
Chí vì Nam Việt sống thừa sao
Thơ của Phạm Bành nói với bạn để bày tỏ tinh thần cùng chiến đấu tại căn cứ Ba Đình
ĐINH CÔNG TRÁNG – CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP
Đinh Công Tráng (chữ Hán: 丁公壯; 1842 - 1887) là lãnh tụ chính của khởi nghĩa Ba Đình (tên cứ điểm ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá) trong phong trào Cần vương chống Pháp ở cuối thế kỷ 19 tại Việt Nam.
Đinh Công Tráng sinh năm Nhâm Dần (1842) tại làng Trinh Xá, huyện Thanh Liêm (nay là xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam).
Khi quân Pháp tiến hành công cuộc xâm chiếm Bắc Kỳ, đang là một chánh tổng, ông đến gia nhập đội quân của Hoàng Tá Viêm, rồi tham gia trận Cầu Giấy ngày 19 tháng 5 năm 1883.
I.CĂN CỨ BA ĐÌNH
Căn cứ Ba được xem là một cứ điểm vững chắc. Chính người Pháp đã phải thừa nhận “1886-1887, cuộc công hãm Ba Đình là quan trọng nhất, cuộc chiến đấu này thu hút nhiều quân lực nhất và làm cho các cấp chỉ huy lo ngại nhiều nhất. Được xem như là thành “Cổ Loa” thứ 2.
Bao bọc căn cứ là lũy tre dày đặc và một hệ thống hào rộng, rồi đến lớp đất cao đến 3 mét, chân thành rộng từ 8 – 10 mét, trên thành có lỗ châu mai.
Trong thành có hệ thống giao thông hào dùng để vận chuyển tiếp tế, chiến đấu. Ngoài ra, còn có các công sự vững chắc ở nơi hiểm yếu. Ba làng thành trại quân, nối với nhau bằng hệ thống thông hào để hỗ trợ nhau.
căn cứ Ba Đình nghĩa quân có thể kiểm soát và khống chế đường số 1(là con đường đi yết hầu của địch từ Bắc vào Nam), hơn thế nữa địa thế nơi đây rất thuận lợi cho việc xây dựng một căn cứ phòng ngự kiên cố và từ đó nghĩa quân có thể toả ra ngăn chặn những hoạt động của địch ở khu vực giữa Ninh Bình và Thanh Hóa.
I.CĂN CỨ BA ĐÌNH
II.KHỞI NGHĨA BA ĐÌNH
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
d/ Diễn biến
Tháng 12/1886,Quân Pháp gồm 500 lính, có đại bác 80 ly yểm hộ, tấn công căn cứ Ba Đình từ hai hướng. Hướng tây nam do trung tá Metzanhzơ (Metzinzer), hướng đông bắc do trung tá Đôt (Dodds) chỉ huy, nhưng đều bị nghĩa quân đánh lui. Sau trận này, thấy không thể thắng nhanh được, nên quân Pháp chuyển sang phương án bao vây.
Ngày 6 tháng 1 năm 1887, Trung tá Đôt lại cho quân tấn công đợt nữa với trong tay là 2500 tên địch, nhưng cũng không thành công, ông bèn cho quân rút ra xa, tổ chức bao vây và chờ viện binh.
Không thể để căn cứ Ba Đình tồn tại giữa vùng đồng bằng giáp ranh Thanh Hóa và Ninh Bình, làm cản trở công cuộc thôn tính nước Việt, Bộ Tư lệnh quân viễn chinh Pháp quyết định:
-Nâng số quân Pháp đánh Ba Đình lên 3.530 lính (1.580 lính Âu và 1.950 lính bản xứ). Ngoài ra, còn 5 nghìn dân binh và giáo dân của linh mục Trần Lục đến tiếp tay.
-Tăng số pháo sử dụng lên 36 khẩu, trong đó có 4 khẩu 95 ly, 10 khẩu 81 ly, 4 khẩu 65 ly,...
-Đưa 4 pháo hạm và nhiều thuyền lớn đến yểm trợ và lo việc tiếp vận.
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
d/ Diễn biến
Cuộc tấn công lần này do đại tá Brissaud tổng chỉ huy trận chiến
THƯỢNG THỌ
MẬU THỊNH
MĨ KHÊ
Cả hai bên đều bị thương vong rất nhiều
Quân Pháp dùng vòi rồng phun đốt lũy tre cùng với đó là bắn đại bác ồ ập vào căn cứ
Trước sức mạnh áp đảo của địch, đêm 20/1/1887, nghĩa quân phải rút lên Mã Cao.
Hoạt động một thời gian cho đến mùa hè năm 1887, nghĩa quân tan rã, khởi nghĩa chấm dứt.
d/ Diễn biến
Sáng ngày 21 tháng 1 năm 1887, quân Pháp chiếm được cứ điểm Ba Đình
Chiến sự Mã Cao
Thủ lĩnh Đinh Công Tráng vừa đến Mã Cao, chưa kịp củng cố lực lượng, thì đã bị quân Pháp đuổi theo tấn công. Ngày 2 tháng 2 năm 1887, một trận giao tranh ác liệt đã xảy ra ở đây. Thấy không đủ sức kháng cự, lợi dụng lúc đêm tối, các thủ lĩnh đành phải cho quân rút theo hướng Thung Voi, Thung Khoai, rồi lên miền Tây Thanh Hóa sáp nhập với đội nghĩa quân của Cầm Bá Thước. Một số khác theo Đinh Công Tráng rút về Nghệ An
Hoạt động một thời gian cho đến mùa hè năm 1887, nghĩa quân tan rã, khởi nghĩa chấm dứt.
Nguyên nhân thất bại:
Tương quan lực lượng (quân Pháp đông).
Tương quan về vũ khí (Ta: đa số là vũ khí thô sơ, Pháp: có đại bác, súng, pháo, súng phun lửa hỗ trợ.
Chỉ ở tư thế thủ hiểm nên bị cô lập hoàn toàn với bên ngoài. Bên ngoài không thể can thiệp vào Lực lượng tiêu hao dần đến mức không thể chống đỡ được thì thôi (Chỉ có thể chống đỡ bên trong, chỉ có thể ra ngoài khi căn cứ bị phá)
Kết quả – Ý nghĩa:
- Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt, nghĩa quân mở đường máu rút ra ngoài. Sáng 21/01/ 1887, địch chiếm được căn cứ. Nghĩa quân rút lên Mã Cao, sáp nhập với nghĩa quân Cầm Bá Thước.
- Nhiều thủ lĩnh hy sinh hoặc bị bắt. Đinh Công Tráng cố gây dựng lại phong trào. Năm 1887, ông bị Pháp giết hại, khởi nghĩa tan rã.
Ý nghĩa của khởi nghĩa:
* Điểm mạnh :
-Xây dựng kiên cố độc đáo, khó tiếp cận,
-Thuận lợi cho việc kiểm soát các tuyến giao thông.
*Điểm yếu: thủ hiểm ở một chỗ dễ bị cô lập, dễ bị bao vây ,chỉ có thể áp dụng lối đánh chiến tuyến, tập kích, phục kích. Không cơ động linh hoạt.
*Thất bại để lại bài học kinh nghiệm: cần biết lợi dụng địa hình, địa vật tránh thủ hiểm một nơi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Hàn Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)